Lý thuyết trọng tâm Khoa học tự nhiên 8 kết nối bài 23: Tác dụng của dòng điện
Tổng hợp kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 8 kết nối tri thức bài 23: Tác dụng của dòng điện. Tài liệu nhằm củng cố, ôn tập lại nội dung kiến thức bài học cho học sinh dễ nhớ, dễ ôn luyện. Kéo xuống để tham khảo
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 23: TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN
I. TÁC DỤNG NHIỆT
* Thí nghiệm
- Chuẩn bị: nguồn điện 9V, dây nối, công tắc K, sợi dây sắt AB, vài mảnh giấy, điện trở R có giá trị nhỏ.
- Tiến hành:
- Lắp sơ đồ mạch điện:
- Đóng khóa K, quan sát hiện tượng xảy ra với các mảnh giấy
- Kết quả thí nghiệm:
- Các mảnh giấy bị nám đen hoặc cháy đứt và rơi xuống
- Hiện tượng này chứng tỏ dòng điện làm dây AB nóng lên
=> Vật dẫn điện nóng lên khi có dòng điện chạy qua, đó là tác dụng nhiệt của dòng điện.
II. TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
* Thí nghiệm
- Dụng cụ
- Nguồn điện 3V
- Đèn điốt phát quang Đ (đèn LED)
- Điện trở R
- Công tắc K
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Từ khóa tìm kiếm: Tóm tắt kiến thức Khoa học tự nhiên 8 kết nối bài 23: Tác dụng của dòng điện , kiến thức trọng tâm Khoa học tự nhiên 8 kết nối bài 23: Tác dụng của dòng điện, nội dung chính bài 23: Tác dụng của dòng điện
Bình luận