Tắt QC

[KNTT] Trắc nghiệm Âm nhạc 6 chủ đề 7: Đến với âm nhạc nước ngoài

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Âm nhạc 6 chủ đề 7: Đến với âm nhạc nước ngoài - Sách Kết nối tri thức. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

 

Câu 1: Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng là một bài hát thiếu nhi của nước nào?

  • A. Nga.
  • B. Pháp.
  • C. Đức.
  • D. Áo. 

Câu 2: Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng được chia thành mấy đoạn?

  • A. 2. 
  • B. 3.
  • C. 4.
  • D. 5. 

Câu 3: Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt) là bài hát có lời thơ của Robert Burn phổ theo giai điệu âm nhạc dân gian của đất nước nào?

  • A. Đức.
  • B. Nga.
  • C. Scotland.
  • D. Pháp. 

Câu 4: Bậc chuyển hóa là gì?

  • A. Mỗi âm cơ bản khi được nâng cao hoặc hạ thấp.
  • B. Dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trong bản nhạc.
  • C. Cả A, B, C đều sai.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 5: Có mấy loại dấu hóa thường dùng>

  • A. 1.
  • B. 2.
  • C. 3. 
  • D. 4. 

Câu 6: Hạ thấp nốt nhạc xuống nửa cung ta dùng:

  • A. Dấu giáng.
  • B. Dấu thăng.
  • C. Dấu hoàn (bình).
  • D. Dấu hóa theo khóa.

Câu 7: Dấu hóa bất thường được đặt ở đâu?

  • A. Sau khóa nhạc.
  • B. Trước nốt nhạc.
  • C. Đầu khuông nhạc.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng:

  • A. Là một bài hát Nga được viết cho thiếu nhi bởi nhạc sĩ Arkady Ostrovsky, lời do Lev Ivanovich Oshanin viết.
  • B. Lời Việt của nhạc sĩ Phong Nhã – một nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc nước nhà.
  • C. Bài hát đươc giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1962 tại Liên hoa các bài hát quốc tế ở Nga.
  • D. Bài hát được phổ biến rộng khắp như một biểu trung hòa bình ở Nga và một số quốc gia khác. 

Câu 9: Khi nghe và cảm nhận bài hát Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt), em cần:

  • A. Thả lỏng cơ thể, thư giãn để cảm nhận giai điệu khi nghe nhạc.
  • B. Vận động theo nhịp điệu âm nhạc.
  • C. Tưởng tượng, sáng tạo một số động tác minh họa phù hợp với nhịp điệu của bài hát. 
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 10: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về dấu hóa theo khóa:

  • A. Đặt ở sau khóa nhạc (đầu khuông nhạc) gọi là hóa biểu.
  • B. Các dấu hóa trong hóa biểu được ghi khác loại.
  • C. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.
  • D. Các dấu hóa có hiệu lực với tất cả các nốt cùng tên trong bản nhạc. 

Câu 11: Sau khi nghe và cảm nhận các bài hát trong chủ đề Đến với âm nhạc nước ngoài, em có suy nghĩ gì?

  • A. Cần tìm hiểu, sưu tầm thêm những ca khúc, bản nhạc trên thế giới có nội dung sâu sắc, mang tính nghệ thuật.
  • B. Cần lan tỏa đến mọi người những bản nhạc hay của âm nhạc nước ngoài.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai. 

Câu 12: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về cách sử dụng dấu hóa?

  • A. Dấu hóa theo khóa đặt ở sau khóa nhạc (đầu khuông nhạc).
  • B. Dấu hóa bất thường đặt ở trước nốt nhạc, có hiệu lực với các nốt cùng tên đứng trước nó trong phạm vi một ô nhịp. 
  • C. Trên hóa biểu có thể có từ 1 đến 7 dấu hóa.
  • D. Các dấu hóa trong hóa biểu được ghi cùng một loại. 

Câu 13: Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt) là bài hát nổi tiếng ở nhiều quốc gia nói tiếng gì?

  • A. Đức.
  • B. Pháp.
  • C. Anh.
  • D. Nga. 

Câu 14: Kí hiệu dùng để thay đổi độ cao của các nốt nhạc trong bản nhạc là:

  • A. Dấu thăng. 
  • B. Dấu giáng.
  • C. Dấu hoàn. 
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 15: Bậc chuyển hóa được kí hiệu bằng:

  • A. Dấu thăng.
  • B. Dấu giáng.
  • C. Dấu hoàn. 
  • D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 16: Dấu hóa bất thường (đặt trước nốt nhạc):

  • A. Chỉ có tác dụng với nốt nhạc đứng sau nó.
  • B. Chỉ có tác dụng với nốt nhạc trong phạm vi của ô nhịp đó. 
  • C. Cả A và B đều đúng. 
  • D. Cả A và B đều sai.

Câu 17: Khi hát bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng cần chú ý điều gì?

  • A. Lưu ý các tiếng có dấu Si giáng, tiếng hát có dấu hóa bất thường.
  • B. Khi hát không nhấn vào tiếng hát mà hát lướt nhẹ giọng, bỏ các dấu thanh bằng, thanh trắc sẽ được đúng cao độ.
  • C. Thể hiện giọng hát tươi vui, sôi nổi, trong sáng, yêu đời.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 18: Có thể trình bày bài Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng theo hình thức:

  • A. Hát kết hợp vận động cơ thể (vỗ tay, giậm chân theo phách).
  • B. Hát kết hợp nhạc cụ tiết tấu.
  • C. Cả A và B đều đúng.
  • D. Cả A và B đều sai. 

Câu 19: Có thể biểu diễn bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng và Auld Lang Syne (Bài ca tạm biệt) ở:

  • A. Các buổi sinh hoạt ngoại khóa ở trường, lớp.
  • B. Hát cho người thân nghe.
  • C. Các buổi sinh hoạt cộng đồng.
  • D. Cả A, B, C đều đúng. 

Câu 20: Đâu không phải là một sáng tác của nhạc sĩ Phong Nhã:

  • A. Bác Hồ người cho em tất cả. 
  • B. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.
  • C. Kim Đồng.
  • D. Đi ta đi lên. 

Câu 21: Bài hát Hãy để mặt trời luôn chiếu sáng được viết vào năm:

  • A. 1900.
  • B. 1901.
  • C. 1902.
  • D. 1903. 

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo