Giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 8 bài 15: Silic và hợp chất của silic. Sơ lược về công nghiệp silicat
Dưới đây là mẫu giáo án VNEN Khoa học tự nhiên 8 bài 15: Silic và hợp chất của silic. Sơ lược về công nghiệp silicat. Bài học nằm trong chương trình Khoa học tự nhiên 8. Bài mẫu có: văn bản text, file word đính kèm. Có hình ảnh để người đọc xem trước. Nếu cảm thấy phù hợp, thầy cô có thể tải về.
Tuần:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết:
Bài 15: SILIC VÀ HỢP CHẤT CỦA SILIC.
SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
I. Mục tiêu
Sau khi học xong, HS có thể:
1. Kiến thức
Trình bày được tính chất vật lí, tính chất hóa học của silic, silic đioxit, một số ứng dụng quan trọng của silic, silic đioxit, muối silicat; Sơ lược về thành phần và các công đoạn chính của quá trình sản xuất thủy tinh, gốm, sứ, xi măng.
Viết được PTHH của các phản ứng minh họa tính chất hóa học cơ bản của silic, silic đioxit.
2. Kĩ năng
Đọc và tóm tắt được thông tin về silic, silic đioxit, muối silicat, sản xuất thủy tinh, xi măng, đồ gốm.
3. Thái độ
Có hứng thú say mê học tập, ham thích đọc sách.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
Năng lực chung : Năng lực tự học; Năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông;
Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực tính toán hóa học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
Phẩm chất: Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị của GV - HS
1. GV
KHGD
Máy chiếu, PHT
2. HS
Nghiên cứu trước nội dung bài học (GV giao cụ thể sau mỗi tiết học).
III. Phương pháp – kỹ thuật dạy học
1. Phương pháp
PP trò chơi;
PP dạy học nhóm,
PP giải quyết vấn đề;
PP thuyết trình,
PP thực hành thí nghiệm.
2. Kỹ thuật:
Kỹ thuật giao nhiệm vụ,
KT đặt câu hỏi,
Kỹ thuật động não,
KT 321,
KT phòng tranh.
IV. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ (không)
3. Bài mới
HĐ của GV – HS Nội dung cần đạt
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
1. Phương pháp: dạy học nhóm, PP thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề.
2. Kĩ thuật: giao nhiệm vụ.
3. Năng lực: Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác.
GV: Yêu cầu HS hoạt động theo yêu cầu của SHD trang 101.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, vào bài. A. Hoạt động khởi động
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
1. Phương pháp: PP dạy học nhóm; PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình.
2. Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não; KT khăn trải bàn; KT phòng tranh.
3. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tự quản lý; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
4. Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên.
GV: Yêu cầu cả lớp nghiên cứu thông tin thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi trang 102.
+ Trong tự nhiên, silic tồn tại chủ yếu dưới dạng hợp chất nào? Trong khoáng vật nào?
+ Ứng dụng của silic
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin nêu tính chất hóa học của silic
HS: Nêu và viết phương trình phản ứng.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức. B. Hoạt động hình thành kiến thức
I. SILIC
1. Trạng thái tự nhiên tính chất vật lí
Silic chỉ tồn tại ở dạng hợp chất(cát, đất sét), có 2 dạng thù hình là silic vô định hình và silic tinh thể.
- Silic vô định hình: là chất bột màu nâu, không tan trong nước nhưng tan trong kim loại nóng chảy.
- Silic tinh thể: có màu xám, có ánh kim, có cấu trúc giống kim cương nên có tính bán dẫn.
- Ứng dụng: chế tạo pin mặt trời, làm vật liệu bán dẫn trong kĩ thuật điện tử
2. Tính chất hoá học
Si + O2 SiO2 (silic đioxit)
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin nêu tính chất của SiO2
+ Viết phương trình phản ứng.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức. II. SILIC DDIOXXIT (SiO2)
- Tác dụng với kiềm như NaOH, KOH… ở nhiệt độ cao
SiO2 + 2NaOH Na2SiO3 + H2O.
- Tác dung với một số oxit bazo như Na2O, K2O, CaO......
SiO2 + Na2O Na2SiO3
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trang 102, 103 nêu nguyên liệu, quy trình sản xuất, cở sở sản xuất đồ gốm.
+ Kể một số đồ làm bằng sứ ở gia đình và phòng thí nghiệm.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin nêu thành phần chính của thủy tinh và nguyên liệu sản xuất thủy tinh.
+ Kể tên một số dụng cụ làm bằng thủy tinh trong PTN. Khi sử dụng cần chú ý gì?
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin trong sách trang 103 nêu:
+ Nguyên liệu sản xuất xi măng
+ Các giai đoạn sản xuất
+ Một số cơ sở sản xuất
+ Kể tên một số ứng dụng của xi măng trong lĩnh vực xây dựng.
HS: Hoạt động cá nhân trả lời các câu hỏi.
+ Hoạt động nhóm chia sẻ kết quả
+ Đại diện một số nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, chốt kiến thức. III. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHIỆP SILICAT
1. Sản xuất đồ gốm
Sách Hướng dẫn trang 102, 103
2. Sản xuất thủy tinh
Bình cầu, Bình định mức, Ống đong, Bình tam giác, Bình tràn
Cốc thuỷ tinh, Chậu thủy tinh, Đèn cồn, Đũa thủy tinh, Lọ thuỷ tinh, Nhiệt kế rượu, Ống nghiệm
Ống dẫn thuỷ tinh, Ống hút nhỏ giọt, Ống thủy tinh hình chữ U, Ống thủy tinh hình trụ, Ống mao quản, Phễu lọc, Phễu chiết.
Tính bền vững hoá học cao hơn và hệ số giãn nở của loại thủy tinh này thấp.
Lưu ý khi đun, dễ vỡ…
3. Sản xuất xi măng
Sách hướng dẫn học trng 103, 104
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Phương pháp: PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình.
2. Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não.
3. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
4. Phẩm chất: Trung thực,; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên.
GV: Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi làm bài tập 1, 2, 3 SHDH trang 104
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của HS. C. Hoạt động luyện tập
Bài 1:
SiO2 + 2KOH K2SiO3 + H2O.
SiO2 + Na2O Na2SiO3
Bài 2: Mô tả công đoạn sản xuất đồ gốm Bài 1:
SiO2 + 2KOH K2SiO3 + H2O.
SiO2 + Na2O Na2SiO3
Bài 2: Mô tả công đoạn sản xuất đồ gốm (Sách hướng dẫn trang 103)
Bài 3:
- Thành phần chính của xi măng:canxi silicat và canxi aluminat
- Nguyên liệu: Đất sét, đá vôi, cát…
- Công đoạn chính sản xuất xi măng: SHD trang 103
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Phương pháp: PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình.
2. Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não.
3. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
4. Phẩm chất: Trung thực; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm:
Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 104.
HS: Thảo luận nhóm làm bài tập. Đại diện nhóm trình bày câu trả lời. Các nhóm khác nhận xét.
GV: Nhận xét, đánh giá kết quả của HS. D. Hoạt động vận dụng
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG
1. Phương pháp: PP giải quyết vấn đề, PP thuyết trình.
2. Kĩ thuật: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não.
3. Năng lực: Năng lực tự học; Năng lực sáng tạo; Năng lực tính toán; Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.
4. Phẩm chất: Trung thực;, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên.
GV: Hướng dẫn HS về nhà làm các bài tập, câu hỏi trong SHDH
HS: Nghiên cứu tài liệu hoàn thành bài tập. E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án khoa học tự nhiên 8
Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn
Từ khóa tìm kiếm: giáo án khoa học tự nhiên 8, giáo án khoa học tự nhiên 8 môn hóa, giáo án VNEN hóa 8, giáo án hai cột bài 15: Silic và hợp chất của silic. Sơ lược về công nghiệp silicat, giáo án chi tiết bài 15: Silic và hợp chất của silic. Sơ lược về công nghiệp silicat, giáo án 5 hoạt động khoa