Giải Sinh học 12 Chân trời bài 25: Hệ sinh thái

Giải bài 25: Hệ sinh thái sách Sinh học 12 Chân trời sáng tạo. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức môn Sinh học 12 Chân trời chương trình mới

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Mở đầu: Hồ Tây là hồ tự nhiên lớn nhất thành phố Hà Nội. Hồ Tây được xem là một biểu tượng thiên nhiên, văn hoá điển hình và có giá trị đa dạng sinh học cao của Việt Nam. Hồ Tây là nơi cư trú của nhiều động vật và thực vật, trong đó có một số loài quý hiếm đặc hữu như tảo, chim sâm cầm, sen bách diệp,... Từ những thông tin trên, hãy cho biết tại sao hồ Tây được xem là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái có những đặc trưng gì?

I. KHÁI QUÁT HỆ SINH THÁI

Câu 1: Hãy liệt kê ba hệ sinh thái ở địa phương em.

Câu 2: Quan sát Hình 25.1, gọi tên sinh vật tiêu thụ bậc 2, 3.

Câu 3: Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên với hệ sinh thái nhân tạo bằng cách hoàn thành bảng mẫu sau:

II. TRAO ĐỔI VẬT CHẤT VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

Câu 4: Quan sát Hình 25.3, hãy xác định các chuỗi thức ăn có trong lưới thức ăn.

Luyện tập: Giả sử trong một góc của hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, có các loài sinh vật sau: cây cỏ, ếch, kiến, diều hâu, chuột, châu chấu, rắn. Hãy vẽ các chuỗi thức ăn trong hệ sinh thái.

Câu 5: Từ các chuỗi thức ăn trong câu luyện tập (trang 163), hãy:

a) Viết lưới thức ăn.

b) Chỉ ra những loài là mắt xích chung.

c) Xếp những sinh vật thuộc cùng một bậc dinh dưỡng vào một nhóm.

Câu 6: Quan sát Hình 25.4 và thực hiện:

a) Mô tả sự vận động của dòng năng lượng trong hệ sinh thái. 

b) Nêu đặc điểm của dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

Câu 7: Quan sát Hình 25.5 và cho biết: 

a) Các con đường thất thoát năng lượng.

b) Việc nghiên cứu hiệu suất sinh thái có ý nghĩa gì?

Câu 8: Quan sát Hình 25.6, đọc đoạn thông tin và cho biết việc xây dựng tháp sinh thái có ý nghĩa gì.

III. CHU TRÌNH SINH - ĐỊA - HÓA

Câu 9: Quan sát Hình 25.7, đọc đoạn thông tin và cho biết chu trình trình sinh - địa - hoá được chia thành những giai đoạn nào.

Câu 10: Quan sát Hình 25.10 và cho biết:

a) Dạng muối khoáng mà thực vật hấp thụ được hình thành như thế nào?

b) Mô tả chu trình nitrogen.

Luyện tập: Vẽ sơ đồ khái quát của chu trình nước, carbon và nitrogen.

IV. SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA HỆ SINH THÁI

Câu 11: Lập bảng phân biệt diễn thể nguyên sinh và diễn thế thứ sinh.

Câu 12: Vì sao nhóm loài ưu thế lại đóng vai trò quan trọng trong diễn thế sinh thái?

Luyện tập: Hãy phân tích quá trình diễn thế sinh thái ở một hệ sinh thái qua tìm hiểu trong thực tiễn hoặc trên internet. Đề xuất được một số biện pháp bảo tồn hệ sinh thái đó.

Câu 13: Nghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa như thế nào đối với tự nhiên và thực tiễn?

Câu 14: Vì sao các hiện tượng như sự ấm lên toàn cầu, phú dưỡng, sa mạc hoá lại gây mất cân bằng của hệ sinh thái?

V. SINH QUYỂN

Câu 15: Tại sao nói sinh quyển là một cấp độ tổ chức sống lớn nhất hành tinh?

Câu 16: Vì sao đa dạng sinh học ở rừng mưa nhiệt đới thường cao hơn các vùng khác trên cạn?

Câu 17: Tại sao phải bảo vệ tài nguyên sinh học? Hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh học.

Vận dụng: Phân tích các nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính và suy giảm nguồn nước sạch toàn cầu. Đề xuất biện pháp khắc phục các tình trạng đó.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải SGK sinh học 12 Chân trời sáng tạo, Giải chi tiết sinh học 12 Chân trời sáng tạo mới, Giải sinh học 12 Chân trời sáng tạo bài 34: Phát triển bền vững

Bình luận

Giải bài tập những môn khác