Giải SBT Địa lí 8 Chân trời bài 2 Đặc điểm địa hình

Giải chi tiết sách bài tập Địa lí 8 Chân trời sáng tạo bài 2 Đặc điểm địa hình. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1. Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng. 

1. Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là

A. Đông Bắc.

B. Tây Bắc.        

C. Trường Sơn Bắc.       

D. Trường Sơn Nam

2. So với diện tích cả nước, các miền núi cao trên 2000m chiếm khoảng

A. 1%.

B. 15%

C. 50%.

D. 85%.

3. Địa hình nào dưới đây không phải là địa hình nhân tạo? 

A. Đập nước.

B. Hầm mỏ.

C. Đô thị.

D. Hang động.

4. Nhiều vùng của đồng bằng sông Hồng không được bồi đắp phù sa là do 

A. có hệ thống đê.

B. đây là vùng trũng.

C. ảnh hưởng của thuỷ triều.

D. đây là vùng đầm lầy. 

5. Dạng địa hình bờ biển tiêu biểu ở những nơi đổi núi lan ra sát biển ở nước ta là 

A. mũi đá, vịnh sâu.

B. đồng bằng châu thổ.

C. bãi triều, bán đảo.

D. cồn cát, đầm phá. 

6. Dãy núi nào sau đây ở khu vực Đông Bắc không có dạng hình cánh cung?

A. Ngân Sơn.

B. Bắc Sơn.

C. Tam Đảo.

D. Đông Triều.

 Câu 2. Hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) để hoàn chỉnh hộp thông tin dưới đây. 

Địa hình chịu tác động của…………..

    Địa hình nước ta ngày càng chịu tác động mạnh mẽ của con người, tạo nên nhiều dạng địa hình…………………… như đô thị, hầm mỏ, hồ chứa nước……..

Địa hình phần lớn là…………………

    Việt Nam có khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ đất liền là địa hình đồi núi. Trong đó, đồi núi………..có độ cao dưới 1000m chiếm 85% diện tích.




Địa hình mang tính chất………….ẩm gió mùa.

   Điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đã đẩy nhanh tốc độ……………; lượng mưa lớn và tập trung theo mùa làm cho quá trình xâm thực diễn ra mạnh mẽ.


Địa hình được……………………tạo thành nhiều bậc

    Các bậc địa hình kế tiếp nhau: núi cao,……………, núi thấp, đồi, đồng bằng ven biển, thềm lục địa. Địa hình nước ta có độ cao…………………từ nội địa ra biển. 

 

Câu 3. Dựa vào hình 2.2 trang 101 và hình 23 trang 102 trong SGK, hãy thực hiện các yêu cầu. 

1. Lát cắt A – B đi qua những dạng địa hình nào?

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

2. Cho biết hướng địa hình của lát cắt A – B.

 

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

 Câu 4. Hãy đặt tên cho các hình ảnh dưới đây để thể hiện tác động của con người đối với địa hình nước ta. 

Câu 5: Hãy nối các khu vực đồi núi (ở cột A) cho phù hợp với các địa danh (ở cột B).

Cột A

 

Cột B



1. Khu vực Đông Bắc

a. Núi Hàm Rồng (Lào Cai)



2. Khu vực Tây Bắc

b. Phong Nha – Kẻ Bàng (Quảng Bình)



3. Khu vực Trường Sơn Bắc

c. Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh)



4. Khu vực Trường Sơn Nam

d. Bờ Y (Kon Tum)

Câu 6: Hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây về đặc điểm của địa hình đồng bằng ở nước ta. 

Câu 7: Hãy điền từ hoặc cụm từ cho sẵn vào chỗ trống (……) phù hợp với các hình ảnh. 

bãi biển          bờ biển khúc khuỷu           núi lan ra sát biển

 

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập Địa lí 8 chân trời, Giải SBT Địa lí 8 CT, Giải sách bài tập Địa lí 8 CT bài 2 Đặc điểm địa hình

Bình luận

Giải bài tập những môn khác