Giải lịch sử 10 kết nối bài 1 Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử

Giải bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử - Sách lịch sử 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

Khởi động

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã "chứng kiến" nhiếu sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu này chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có ý nghĩa như thế nào trong nghiên cứu lịch sử?

Trả lời:

Cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Hà Nội được xây dựng trong thời gian từ năm 1898 đến năm 1902. Trong suốt hơn một thế kỉ qua, cây cầu này đã "chứng kiến" nhiếu sự kiện, quá trình lịch sử quan trọng của Thủ đô và đất nước. Cây cầu này chính là một hiện vật lịch sử. Việc khai thác thông tin từ những hiện vật như vậy có ý nghĩa trong nghiên cứu lịch sử giúp con người nắm được những gì đã diễn ra trong quá khứ trên nguyên tắc khách quan, tôn trọng sự thật lịch sử.

1. Lịch sử là gì?

Câu 1. Em hiểu câu nói của Ét-uốc Ha-lét Ca trong Tư liệu 1 như thế nào?

Trả lời:

Ý nghĩa câu nói của Ét-uốc Ha-lét Ca: giữa hiện thưc lịch sử và nhận thức lịch sử luôn có khoảng cách, do đó nhà sử học luôn phải “tương tác” với sự thật lịch sử để không ngừng khám phá về sự thật lịch sử. Khám phá hay tìm hiểu cái gì, tìm hiểu thế nào về sự thật lịch sử trong quá khứ xuất phát từ nhu cầu nhận thức của con người trong xã hội hiện đai. Nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử chính là cách con người trong xã hội hiện tại trò truyện, “đối thoại” với quá khứ.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 2. Dựa vào Tư liệu 2 (tr.7), hãy cho biết hình ảnh nào thể hiện hiện thực lịch sử, hình ảnh nào thể hiện nhận thức lịch sử?

Câu 3. Khai thác Tư liệu 3 (tr.8), em hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau trong nội dung 2 tấm bia. Theo em, vì sao có sự khác nhau đó?

2. Sử học

a. Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của Sử học

Câu 1. Nêu khái niệm Sử học.

Câu 2. Trình bày về đối tượng nghiên cứu, chức năng, nhiệm vụ của Sử học. Nêu ví dụ cụ thể. 

b. Nguyên tắc cơ bản của Sử học

Câu 1. Câu chuyện Thôi Trữ giết vua được lưu truyền để tôn vinh đức tính nào của nhà sử học?

Câu 2. Khai thác Tư liệu 4 giúp em biết được điều gì trong khi nghiên cứu lịch sử?

Câu 3. Phân tích ý nghĩa một số nguyên tắc cơ bản của Sử học?

c. Các phương pháp cơ bản của Sử học

Hãy nêu một số phương pháp cơ bản của Sử học.

d. Các nguồn sử liệu

Câu 1. Kể tên một số loại hình sử liệu.

Câu 2. Đóng vai một nhà sử học, em hãy khai thác và phân tích những thông tin sử liệu trong các hình 10 - 12 (tr.13) thông qua việc vận dụng một số phương pháp cơ bản của sử học.

Luyện tập

Câu 1. Lịch sử là gì? Phân biệt hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử thông qua ví dụ cụ thể.

Câu 2. Làm thế nào để tái hiện được một sự kiện lịch sử?

Vận dụng

Câu 1. Sưu tầm một số tư liệu có liên quan đến quá khứ, gia đình, quê hương em và viết đoạn văn ngắn giới thiệu về những tư liệu đó. Thông qua những tư liệu đó, em biết được điều gì về gia đình, quê hương em trong quá khứ. Cho biết cảm nhận, cảm xúc của em khi biết được những điều này?

Câu 2. Em hoặc một nhóm bạn hãy tìm đọc một cuốn truyện, một cuốn sách lịch sử, sau đó giới thiệu với các bạn cùng lớp (tên sách, tác giả, năm ra đời, nội dung chủ yếu). Điều gì ở cuốn sách, cuốn truyện đó khiến em thích nhất? 

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Qua câu danh ngôn “Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống” của Xi-xê-rô, em hiểu thế nào về chức năng, nhiệm vụ của Sử học?

Câu hỏi 2: Em hãy lí giải vì sao khi nghiên cứu và trình bày lịch sử, nhà sử học cần ưu tiên sử dụng nguồn sử liệu sơ cấp thay vì sử dụng nguồn sử liệu thứ cấp?

Câu hỏi 3: Dựa vào kiến thức đã học, hãy giải thích lời phát biểu của Đại tướng Võ Nguyên Giáp tại Đại hội toàn quốc lần thứ hai của Hội Sử học (1988).” Lịch sử chỉ xảy ra duy nhất có một lần, nhưng do nhiều người viết và viết lại nhiều lần. Dù ở thời điểm nào, nhà sử học cũng phải thật trung thực, khách quan”.

Câu hỏi 4: Lịch sử “là quá trình tương tác không ngừng giữa nhà sử học và sự thật lịch sử, là cuộc đối thoại không bao giờ dứt giữa hiện tại và quá khứ” (Ha- lết-ca). Em hiểu quan điểm trên như thế nào?

Câu hỏi 5: Tính khách quan của hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử được thể hiện như thế nào?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: giải lịch sử 10 kết nôi tri thức, giải lịch sử 10 sách mới, giải lịch sử 10 bài 1 kết nối tri thức, giải bài 1: Lịch sử hiện thực và nhận thức lịch sử

Bình luận

Giải bài tập những môn khác