Giải Chuyên đề Lịch sử 10 Chân trời chuyên đề 3 Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử

Hướng dẫn giải chuyên đề 3 Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử, lịch sử 10 Chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng trí thức cho các em. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

I. NHÀ NƯỚC VÀ PHÁT LUẬT VIỆT NAM TRƯỚC NĂM 1858

MỞ ĐẦU

Câu hỏi: Cơ cấu tổ chức của các mô hình nhà nước nói trên ra sao? Hoạt động quản lí xã hội được tổ chức bằng những công cụ và biện pháp như thế nào?

1. Một số mô hình nhà nước quân chủ Việt Nam tiểu biểu

Câu hỏi 1: Theo em, vì sao lại khẳng định bộ máy nhà nước thời Lý - Trần mang tính chất quân chủ quý tộc?

Câu hỏi 2: Qua nội dung bài học và “Dụ hiệu định quan chế của vua Lê Thánh Tông năm 1471”, em có nhận xét gì về đặc điểm và tính chất của bộ máy nhà nước thời Lê sơ?

Câu hỏi 3: Hãy so sánh những điểm giống và khác nhau về cơ cấu bộ máy nhà nước thời Lê sơ và thời Nguyễn.

2. Một số bộ luật tiêu biểu trong lịch sử Việt Nam trước năm 1858

Câu hỏi 4: Vì sao nói Quốc triều hình luật là một thành tựu lớn trong lịch sử pháp luật Đại Việt?

Câu hỏi 5: So sánh và chỉ ra những điểm tiến bộ trong hai bộ luật Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ.

II. NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

1. Nhà nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

Câu hỏi 6: Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã thực hiện những nhiệm vụ chủ yếu nào trong giai đoạn 1945 - 1976? Vai trò của Nhà nước trong thực hiện những nhiệm vụ đó.

Câu hỏi 7: Việc mở rộng quan hệ ngoại giao, tranh thủ sự đồng tình và ủng hộ của nhân dân thế giới của nhà nước Việt Nam có tác động như thế nào đến sự phát triển của công cuộc kháng chiến chống ngoại xâm và xây dựng phát triển đất nước của nhân dân Việt Nam?

2. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1976 đến nay

Câu hỏi 8: Nêu những thành tựu nổi bật của công cuộc Đổi mới và hội nhập quốc tế dưới vai trò điều hành, quản lý của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

III. MỘT SỐ BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM TỪ 1946 ĐẾN NAY

Câu hỏi 9: Vì sao Hiến pháp năm 1992 được gọi là hiến pháp đầu tiên của thời kì đổi mới? Nêu ý nghĩa của việc ra đời Hiến pháp năm 1992.

Câu hỏi 10: Em hãy chứng minh: Hiến pháp năm 2013 là cơ sở chính trị - pháp lí quan trọng đảm bảo thắng lợi công cuộc Đổi mới đất nước và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

CÂU HỎI CUỐI BÀI

Câu hỏi 1: So sánh những điểm giống và khác nhau trong cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước các triều đại Lý - Trần, Lê sơ và Nguyễn.

Câu hỏi 2: Lập bảng tóm tắt những thành tựu nổi bật và vai trò của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nay là nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Câu hỏi 3: Lập bảng so sánh bối cảnh ra đời, nội dung cơ bản và ý nghĩa của các bản Hiến pháp năm 1946, năm 1992 và năm 2013.

VẬN DỤNG

Câu hỏi 1: Từ nội dung cơ bản của Quốc triều hình luật và Hoàng Việt luật lệ, hãy nêu tính chất của hai bộ luật này. Pháp luật Việt Nam hiện nay có thể kế thừa những giá trị gì từ hai bộ luật trên?

Câu hỏi 2: Hãy lập danh sách một số địa danh, công trình kiến trúc, trường học, đường phố mang tên các danh nhân, danh tướng thời phong kiến ở địa phương em sinh sống.

 

Câu hỏi 3:  Em hãy tìm hiểu vai trò của uỷ ban nhân dân các cấp ở địa phương em. Nêu một vài ví dụ để chứng minh.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải chuyên đề lịch sử 10 Chân trời sáng tạo, giải CĐ lịch sử 10 CTST, giải CĐ lịch sử 10 Chân trời chuyên đề 3 Nhà nước và pháp luật Việt Nam trong lịch sử.

Bình luận

Giải bài tập những môn khác