Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời Bài 1.2: Ngăn xếp

Hướng dẫn giải Bài 1.2: Ngăn xếp bộ sách mới chuyên đề học tập Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Quan sát Hình 1 và cho biết cách thêm đĩa mới vào và lấy ra một đĩa từ chồng đĩa.

KHÁM PHÁ

1. NGĂN XẾP

Câu 1: Hình 4 biểu diễn một ngăn xếp. Cho biết:

a) Phần tử nào ở đỉnh của ngăn xếp.

b) Sau khi lấy ra một phần tử, thì ngăn xếp gồm các phần tử nào.

c) Sau khi thêm phần tử "X" vào, thì phần tử nào ở đỉnh của ngăn xếp.

2. BIỂU DIỄN VÀ CÀI ĐẶT NGĂN XẾP BẰNG MẢNG MỘT CHIỀU

Câu 1: Để biểu diễn ngăn xếp bằng mảng một chiều, em cần sử dụng những thông tin gì?

Câu 2: Vì sao có thể dùng danh sách (kiểu list của Python) để biểu diễn ngăn xếp?

LUYỆN TẬP

Câu 1: Trong Python, khi sử dụng kiểu list để biểu diễn ngăn xếp. Hãy cho biết:

a) Chỉ số của phần tử đỉnh.

b) Chỉ số của phần tử đáy.

Câu 2: Hãy vẽ lại Hình 5, cập nhật giá trị top khi thực hiện tuần tự các thao tác sau đây: push(0), pop(), pop(), push(100).

VẬN DỤNG

Câu 1: Để tính giá trị một biểu thức số học bằng máy tính, một số nhà khoa học đã sử dụng cách biểu diễn dạng tiền tố (hay còn gọi là kí pháp Ba lan). Ví dụ, biểu thức số học (2-7/3)*(4-1) sẽ được chuyển sang dạng tiền tố có dạng *-2/73-41 (toán tử đặt trước toán hạng) trước khi tính giá trị. Sử dụng các hàm initStack(), push() để tạo ngăn xếp có các phần tử như sau:

“( “

2

“-“

7

“/”

3

“)”

“*”

“(“

4

“-“

1

“)”

Sau đó sử dụng các hàm push(), pop() để hàng đợi có kết quả là:

“*”

“-“

2

“/”

7

3

“-“

4

1

Câu 2: Theo em dùng danh sách liên kết để biểu diễn ngăn xếp được hay không?

Câu 3: Tạo tệp stack.py chứa các hàm push(), pop(), top(), is EmptyStack() của ngăn xếp. Sau đó:

- Tạo ngăn xếp rỗng.

- Thực hiện các hàm push() với giá trị thích hợp để ngăn xếp có kết quả như Hình 6a.

- Thực hiện các hàm push), pop() với các giá trị thích hợp để ngăn xếp có kết quả như Hình 6b.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải chuyên đề Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo, giải Bài 1.2: Ngăn xếp chuyên đề học tập Khoa học máy tính 12 chân trời sáng tạo, giải chuyên đề học tập Khoa học máy tính 12 CTST Bài 1.2: Ngăn xếp

Bình luận

Giải bài tập những môn khác