Giải chuyên đề Hóa học 12 Cánh diều Bài 2: Một số cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ

Hướng dẫn soạn chuyên đề Bài 2: Một số cơ chế phản ứng trong hóa học hữu cơ sách mới chuyên đề học tập hóa học 12 Cánh diều. Bộ sách được biên soạn theo định hướng đổi mới giáo dục phổ thông nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực của học sinh. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết dưới đây các em sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

MỞ ĐẦU

Vì sao phản ứng cộng của HBr vào alkene không đối xứng lại tuân theo quy tắc Markovnikov? Các phản ứng thế bromine vào hexane, nitro hoá benzene, thuỷ phân dẫn xuất halogen, cộng HCN vào hợp chất carbonyl xảy ra theo cơ chế phản ứng nào?

I. TÁC NHÂN ELECTROPHILE VÀ TÁC NHÂN NUCLEOPHILE

Câu hỏi 1: Cho các tiểu phân sau: – OH, H2O, H+, NH3, C2H5O, C2H5OH, Br+, Br

Trong các tiểu phân trên, tiểu phân nào là tác nhân electrophile, tiểu phân nào là tác nhân nucleophile?

II. PHẢN ỨNG THẾ GỐC CỦA ALKANE (SR)

Luyện tập 1: Giải thích vì sao khi cho propane phản ứng với chlorine khi có ánh sáng thì thu được sản phẩm chính là 2-chloropropane.

III. PHẢN ỨNG CỘNG ELECTROPHILE VÀO ALKENE (AE)

Luyện tập 2: Viết cơ chế để giải thích quá trình tạo thành các sản phẩm của phản ứng của phản ứng giữa propene với bromine.

Luyện tập 3: Giải thích vì sao propene cộng hợp với HBr lại sinh ra sản phẩm chính là 2-bromopropane (theo quy tắc Markovnikov).

Câu hỏi 2: Viết phương trình hoá học của phản ứng cộng nước của propene (xúc tác H+). Giải thích quá trình tạo ra sản phẩm bằng cơ chế phản ứng. Chỉ ra sản phẩm chính của phản ứng. Giải thích.

IV. PHẢN ỨNG THẾ ELECTROPHILE VÀO NHÂN THƠM (SEAr)

V. PHẢN ỨNG THẾ NUCLEOPHILE (SN1[1] VÀ SN2[2])

Luyện tập 4: Viết cơ chế của phản ứng thuỷ phân bromoethane trong dung dịch kiềm.

Luyện tập 5: Viết phương trình hoá học của phản ứng thuỷ phân 2-bromo-2-methylbutane trong dung dịch sodium hydroxide. Giải thích quá trình tạo ra sản phẩm bằng cơ chế phản ứng.

VI. PHẢN ỨNG CỘNG NUCLEOPHILE VÀO C=O (AN)

Luyện tập 6: Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa acetone và HCN. Giải thích quá trình tạo ra sản phẩm bằng cơ chế phản ứng.

Luyện tập 7: Cho biết HCHO có khả năng phản ứng với HCN không. Nếu có, viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra và viết cơ chế để giải thích quá trình hình thành sản phẩm.

BÀI TẬP

Bài 1: Trong phản ứng hoá học hữu cơ, các tiểu phân sau đây có thể là tác nhân electrophile hay tác nhân nucleophile?

a) CH3O –                                    b) (CH3)2CH +                              c) (CH3)3N

Bài 2: Viết phương trình hoá học của phản ứng giữa hexane với nước bromine (khi chiếu sáng hoặc đun nóng). Viết cơ chế để giải thích quá trình tạo thành sản phẩm monobromohexane bằng cơ chế phản ứng.

Bài 3: Cho các phản ứng sau:

(1) Propene phản ứng với H2O (có xúc tác acid).

(2) But-2-ene phản ứng với HBr.

a) Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.

b) Hãy cho viết sản phẩm chính của phản ứng (1). Viết cơ chế để giải thích quá trình hình thành sản phẩm chính.

Bài 4: Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra giữa C2H5CHO và HCN. Viết cơ chế của phản ứng để giải thích quá trình hình thành sản phẩm.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Giải chuyên đề Hóa học 12 cánh diều, Giải chuyên đề học tập hóa học 12 cánh diều, Giải chuyên đề hóa học 12 cánh diều Bài 2: Một số cơ chế phản ứng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác