Giải âm nhạc 10 kết nối Phần một kiến thức chung chủ đề 1: Giai điệu quê hương

Giải phần một kiến thức chung chủ đề 1: Giai điệu quê hương - Sách âm nhạc 10 kết nối tri thức. Phần đáp án chuẩn, hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập có trong chương trình học của sách giáo khoa. Hi vọng, các em học sinh hiểu và nắm vững kiến thức bài học.

CHỦ ĐỀ 1: GIAI ĐIỆU QUÊ HƯƠNG

I. LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ LOẠI QUÃNG VÀ TÍNH CHẤT CỦA QUÃNG

1. Xem hai bản nhạc sau và cho biết giai điệu được xây dựng bằng mấy cách

Xem hai bản nhạc sau và cho biết giai điệu được xây dựng bằng mấy cách

Trả lời:

  • Giai điệu bản nhạc Chào em cô gái Lam hồng xây dựng theo hai cách (hòa thành và giai điệu) và Mùa xuân đầu tiên theo một cách (quãng giai điệu)
  • Trích đoạn Chào em cô gái Lam Hồng: Quãng hòa thanh (hai âm thanh vang lên cùng một lúc) và quãng giai điệu (hai âm thanh vang nối tiếp nhau)
  • Trích đoạn Mùa xuân đầu tiên: Quãng giai điệu (hai âm thanh vang lên nối tiếp nhau)

2. 

2.1. Một số loại quãng

a) Quãng hòa thanh

b) Quãng giai điệu

c) Quãng đơn

d) Quãng diatonic

2.2. Tính chất của quãng

a) Tính chất quãng thuận

b) Tính chất quãng nghịch

Yêu cầu:

1. Nêu sự khác nhau giữa quãng hòa thanh và quãng giai điệu

2. Quãng đơn được cấu tạo như thế nào?

3. Thế nào được gọi là quãng diatonic?

4. Tính chất thuận và nghịch của quãng được xác định bởi đặc điểm gì?

Trả lời:

1. Sự khác nhau: quãng hòa thanh là quãng có hai âm thanh vang lên cùng một lúc; quãng giai điệu là quãng có hai âm thanh vang lên nối tiếp nhau.

2. Quãng đơn được cấu tạo trong phạm vi một quãng tám.

3. Quãng diatonic được hình thành từ các bận cơ bản của hàng âm trong điệu thức. 

4. Tính chất thuận và nghịch của quãng được xác định bởi sự hòa hợp giữa hai âm thanh.

 

II. ĐỌC NHẠC

1. Đọc gam và âm ổn định của giọng Son trưởng

1.1. Đọc gam Son trưởng

Đọc gam Son trưởng

1.2. Đọc các âm ổn định của giọng Son trưởng

Đọc các âm ổn định của giọng Son trưởng

Trả lời: son - si - rê - son

1.3 Đọc quãng 2 theo tiết tấu

Đọc quãng 2 theo tiết tấu

2. 

2.1. Luyện tập gõ theo tiết tấu

Luyện tập gõ theo tiết tấu

2.2. Bài đọc nhạc số 1

Bài đọc nhạc số 1

2.3. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm

Yêu cầu:

  • Trong bài đọc nhạc số 1 có những loại quãng nào?
  • Đọc bài đọc nhạc số 1 kết hợp đánh nhịp 2/4.

Trả lời:

Bài đọc nhạc số 1 có:

  • quãng thuận: các quãng 3T, 4Đ, 5Đ...
  • quãng nghịch: quãng 2T son - la, si - la...;
  • quãng hòa thanh (3 ô nhịp cuối)
  • quãng giai điệu (các ô nhịp từ 1 đến 13).

 

III. Hát

1. Đọc lời ca theo mẫu tiết tấu

Đọc lời ca theo mẫu tiết tấu

2.

2.1. Khởi động giọng

khởi động giọng

2.2. Học hát

học hát

Yêu cầu:

1. Tìm nhóm tiết tấu được lặp lại nhiều lần trong bài Đèn cù

2. Nêu cảm nhận của em khi hát bài dân ca trên

Trả lời:

1. Tiết tấu được lặp lại nhiều lần là nốt đen chấm dôi và nốt móc đơn.

2. Bài dân ca có giai điệu vui tươi, trong sáng. 

 

IV. NHẠC CỤ

1. Thể hiện mẫu tiết tấu dưới đây bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể

Thể hiện mẫu tiết tấu dưới đây bằng nhạc cụ gõ hoặc động tác cơ thể

2.

2.1. Luyện mẫu âm

luyện mẫu âm

2.2. Luyện tập giai điệu

luyện tập giai điệu

 

 

V. NGHE NHẠC

Tiếng hát giữa rừng Pác Bó

Tiếng hát giữa rừng Pác Bó

Yêu cầu:

1. Bài hát Tiếng hát giữa rừng Pác Bó gợi cho em liên tưởng đến những phong cảnh nào?

2. Nêu cảm nhận của em về bài hát Tiếng hát giữa rừng Pác Bó.

Trả lời:

1. Bài hát đã gợi cho em liên tưởng đến núi rừng Tây Bắc và hang Pác Bó.

2. Bài hát có tính chất trữ tình, mang đậm chất liệu dân ca vùng núi phía Bắc và thể hiện sự biết ơn, kính trọng đối với chủ tịch Hồ Chí Minh.

Từ khóa tìm kiếm: Giải âm nhạc 10 kết nối tri thức với cuộc sống, Giải âm nhạc 10 kết nối phần một kiến thức chung chủ đề 1: Giai điệu quê hương, giải âm nhạc 10 KNTT

Bình luận

Giải bài tập những môn khác