Tắt QC

Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 6)

Bài có đáp án. Đề ôn thi trắc nghiệm môn lịch sử 9 lên 10 (đề 6). Học sinh luyện đề bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, các em click vào "xem đáp án" để biết được số lượng đáp án đúng của mình.

Câu 1: Sự kiện thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 là

  • A. hiến pháp đầu tiên của nước ta được thông qua.
  • B. phát hành tiền Việt Nam.
  • C. thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. 
  • D. cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội đầu tiên được diện ra.

Câu 2: Đảng của giai cấp tư sản Việt Nam trong những năm 1919 - 1923 là

  • A. Đảng Lập hiến.
  • B. Nhóm Nam Phong.
  • C. Nhóm Trung Bắc tân văn.
  • D. Hội Phục Việt.

Câu 3: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam vì

  • A. đó là khuynh hướng cứu nước mới.
  • B. mở ra thời kì độc lập tự do cho cách mạng Việt Nam
  • C. chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo
  • D. chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản

Câu 4: Trong Cách mạng tháng Tám năm 1945, khởi nghĩa tại các đô thị thăng lợi có ý nghĩa quyết định nhất vì đây là nơi

  • A. có nhiều thực dân, đế quốc.
  • B. đặt cơ quan đầu não chỉ huy của cách mạng.
  • C. tập trung các cơ quan đầu não của kẻ thù.
  • D. có đông đảo quân chúng nhân dân được giác ngộ.

Câu 5: Anh hùng dân tộc nào dưới đây được nhân dân suy tôn là Bình Tây đại nguyên soái?

  • A. Trương Quyên.
  • B. Nguyễn Trung Trực.
  • C. Trương Định.
  • D. Đội Cấn.

Câu 6: Thách thức lớn nhất của thế giới trong thập kỉ đầu tiên của thế kỉ XXI là gì?

  • A. Chiến tranh xung đột ở nhiều nơi.
  • B. Nguy cơ cạn kiệt về tài nguyên thiên nhiên.
  • C. Chủ nghĩa khủng bố hoành hành.
  • D. Tình trạng ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Câu 7: Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ (1954 - 1975), chiến thắng nào dưới đây của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải chấp nhận đến bàn đàm phán với Việt Nam tại Hội nghị Pa-ri?

  • A. Thắng lợi trong trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.
  • B. Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” những năm 1959 - 1960.
  • C. Thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.
  • D. Chiến thắng trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972.

Câu 8: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất là

  • A. Nguyễn Tri Phương.
  • B. Tôn Thất Thuyết.
  • C. Hoàng Diệu.
  • D. Phan Thanh Giản.

Câu 9: Sự kiện đặt nền tảng mới cho quan hệ giữa Mĩ và Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • A. Mĩ đóng quân tại Nhật Bản.
  • B. Mĩ viện trợ cho Nhật Bản.
  • C. Hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật được kí kết năm 1951.
  • D. Hiệp ước hoà bình Xan Phran-xít-cô năm 1951.

Câu 10: Nhật đảo chính Pháp ngày 09/3/1945 ở Đông Dương vì lí do nào dưới đây?

  • A. Thất bại gần kề của phát xít Nhật.
  • B. Nhật tiến hành theo kế hoạch chung của phe Phát xít.
  • C. Mâu thuẫn Nhật - Pháp trở lên gay sắt.
  • D. Phong trào cách mạng dâng cao gây cho Nhật nhiều khó khăn.

Câu 11: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1922 là

  • A. do phong trào công nhân trên thế giới và trong nước phát triển.
  • B. do cuộc vận động cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản thất bại.
  • C. xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng đất nước bằng con đường cách mạng vô sản.
  • D. do phong trào đầu tranh của các lực lượng dân chủ tiến bộ trong nước dâng cao.

Câu 12: Năm 1989, Mĩ và Liên Xô cùng tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh vì:

  • A. cuộc Chiến tranh lạnh mà Mĩ và Liên Xô tham gia bị thế giới lên án.
  • B. Liên Xô không đủ tiềm lực tài chính đẻ tiếp tục chạy đua vũ trang.
  • C. muôn có thời gian hoà hoãn để củng cố lực lượng, chuân bị cho cuộc chiến tranh mới.
  • D. đều bị suy giảm thế mạnh trước sự vươn lên của hai trung tâm kinh tế - tài chính là Tây Âu và Nhật Bản.

Câu 13: Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam như thế nào?

  • A. Giai cấp nông dân tăng nhanh về số lượng.
  • B. Hình thành giai cấp tư sản và giai cấp tiểu tư sản.
  • C. Hình thành giai cấp công nhân và 2 tâng lớp tư sản, tiểu tư sản.
  • D. Giai cắp nông dân tăng nhanh về số lượng và giác ngộ cách mạng.

Câu 14: Quan hệ Mĩ và Liên Xô từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển từ đồng minh sang đối đầu là do sự đối lập về

  • A. kinh tế.
  • B. quân sự.
  • C. mục tiêu chiến lược.
  • D. chính trị.

Câu 15: Mục tiêu đấu tranh của Việt Nam Quốc dân đảng là

  • A. đánh đổ ngôi vua, đánh đuổi giặc Pháp, lập nên nước Việt Nam độc lập.
  • B. đánh đuôi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền
  • C. đánh đuổi thực dân Pháp, xoá bỏ ngôi vua
  • D. đánh đuổi thực dân Pháp, thiết lập dân quyền

Câu 16: Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế sau Chiên tranh thế giới thứ hai là

  • A. sự cạnh tranh khốc liệt về thị trường và thuộc địa của các nước tư bản.
  • B. sự đối đầu giữa hai phe, hai cực mà đứng đầu là Liên Xô và Mĩ
  • C. sự phân chia giàu nghèo giữa các quốc gia.
  • D. sự liên minh kinh tế khu vực và quốc tế

Câu 17: Một trong những mục đích của tổ chức Liên hợp quốc là

  • A. thúc đẩy quan hệ thương mại tự do.
  • B. trừng trị các hoạt động gây chiến tranh.
  • C. duy trì hoà bình và an ninh thế giới.
  • D. ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường.

Câu 18: Để giải quyết nạn đói trước mắt, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã

  • A. giảm sưu thuế, chia lại ruộng đất công, tăng gia sản xuất.
  • B. chủ trương tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.
  • C. kêu gọi nhân dân cả nước “nhường cơm sẻ áo”.
  • D. kêu gọi sự cứu trợ của nhân dân thế giới.

Câu 19: Đặc điểm cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là

  • A. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô nhỏ vào các ngành kinh tế Việt Nam.
  • B. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế Việt Nam.
  • C. đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào ngành giao thông vận tải của Việt Nam.
  • D. đầu tư vào phát triển văn hoá và ổn định chính trị ở Việt Nam.

Câu 20: Điểm chung trong Kế hoạch Rơ-ve năm 1949, Kế hoạch Đờ Lát đơ Tác xi-nhi năm 1950 và Kế hoạch Na-va năm 1953 là

  • A. tiếp tục thống trị Việt Nam lâu đài.
  • B. muốn xoay chuyền cục diện chiến tranh.
  • C. kết thúc chiến tranh trong danh dự.
  • D. phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh của pháp.

Câu 21: Nội dung nào dưới đây không phải là vấn đề quan trọng, câp bách với các nước Đông minh tại Hội nghị I-an-ta?

  • A. Tổ chức lại trật tự thế giới Sau chiến tranh.
  • B. Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.
  • C. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít.
  • D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.

Câu 22: Trong Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, công nhân Việt Nam chỉ dừng lại ở đầu tranh đòi quyên lợi kinh tế, vì:

  • A. số lượng còn ít do mới ra đời.
  • B. đời sống vật chất còn thiếu thốn.
  • C. chưa được giác ngộ lí luận cách mạng.
  • D. bị sự quản lí chặt chẽ của thực dân Pháp.

Câu 23: “Người Việt Nam ta giữ vững trong tim lời thề. Mười chín tháng Tám chớ quên là ngày khởi nghĩa. Hạnh phúc sáng tô non sông Việt Nam”. Những cầu hát trên của nhạc sĩ Xuân Oanh nói về sự kiện nào dưới đây?

  • A. Giải phóng Thủ đô.
  • B. Nhân dân Hà Nội đánh tan cuộc tập kích bằng máy bay B52 của Mĩ.
  • C. Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội thành công.
  • D. Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập.

Câu 24: Đảng Cộng sản Đông Dương thay đổi chủ trương đấu tranh trong phong trào dân chủ 1936 - 1939 là do

  • A. thực dân Pháp đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
  • B. sự xuất hiện của chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh.
  • C. Đảng phải đi vào hoạt động bí mật.
  • D. chính sách của Mặt trận Nhân dân Pháp.

Câu 25: Thời cơ “ngàn năm có một” của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 được Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh xác định từ sau sự kiện nào dưới đây?

  • A. Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nỗ đến khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
  • B. Nhật đầu hàng Đồng minh đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
  • C. Nhật đảo chính Pháp đến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương.
  • D. Nhật vào Đông Dương đến trước ngày Nhật đảo chính Pháp.

Câu 26: Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) của nhân dân Liên Xô đã hoàn thành trong thời gian

  • A. 4 năm.
  • B. 4 năm 3 tháng.
  • C. 4 năm 5 tháng.
  • D. 4 năm 8 tháng.

Câu 27: Những quyết định của Hội nghị I-an-ta đã đưa đến hệ quả như thế nào?

  • A. Tổ chức Liên hợp quốc được thành lập.
  • B. Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật bị tiêu diệt tận gốc.
  • C. Trên lãnh thổ Đức hình thành hai nhà nước với chế độ chính trị khác nhau.
  • D. Một trật tự thế giới mới được hình thành, được gọi là Trật tự hai cực I-an-ta.

Câu 28: Những giai cấp trong xã hội Việt Nam có từ trước cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp là

  • A. nông dân, địa chủ phong kiến, công nhân.
  • B. nông dân, địa chủ phong kiến.
  • C. nông dân, địa chủ phong kiến, tiêu tư sản.
  • D. nông dân, địa chủ phong kiến, tư sản dân tộc

Câu 29: Sau khi về nước (đầu năm 1941), Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng làm nơi xây dựng

  • A. khu giải phóng Việt Bắc.
  • B. trung tâm chỉ đạo kháng chiên.
  • C. Sở chỉ huy các chiến dịch.
  • D. căn cứ địa cách mạng.

Câu 30: Để tránh đổi phó với 1 hiền kẻ thù cùng một lúc, tính từ vĩ tuyến 16 trở ra:

  • A. tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân Quốc
  • B. chủ động đàm phán với Pháp
  • C. kiên quyết cầm súng chống Pháp xâm lược
  • D. mượn tay Pháp đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc

Câu 31: Nguyên nhân cơ bản nhất quyết định sự phát triển thần kì của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

  • A. tác dụng của những cải cách dân chủ.
  • B. nhân tố con người.
  • C. biết xâm nhập thị trường thế giới.
  • D. áp dụng những thành tựu khoa học - kĩ thuật.

Câu 32: Phong trào dân chủ 1936 - 1939 ở Việt Nam có điểm gì mới so với phong trào dân tộc dân chủ 1930 - 1931?

  • A. Kết hợp hình thức đấu tranh công khai, hợp pháp với hình thức đâu tranh bí mật, bât hợp pháp.
  • B. Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo đầu tranh.
  • C. Giai cấp công nhân và nông dân đoàn kết đâu tranh mạnh mẽ.
  • D. Là cuộc diễn tập chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1245.

Câu 33: Nhận định nào dưới đây đúng nhất về vai trò của hậu phương trong cuộc  kháng chiến chống thực đân Pháp (1946 - 1954) của nhân dân Việt Nam?

  • A. Cung cấp sức người, sức của cho quân ta mở các chiến dịch quyết định.
  • B. Đem lại quyền lợi cho nhân dân, động viên khích lệ chiến sĩ ngoài chiến trường.
  • C. Đáp ứng nhu cầu cung cập cho kháng chiến ngày càng lớn về vật chât và tinh thần.
  • D. Là nền móng để xây dựng nên kinh tế dân chủ nhân dân.

Câu 34: Mục tiêu của Mĩ sau Chiến tranh lạnh là gì?

  • A. Trở thành cường quốc kinh tế số 1 của thế giới.
  • B. Khôi phục nên kinh tế Mĩ.
  • C. Chi phối, lãnh đạo thế giới.
  • D. Bảo đảm an ninh, sẵn sàng chiến đấu.

Câu 35: Trong quá trình chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền ở Việt Nam, đến năm 1942 khắp các Châu ở Cao Bằng đều đã có

  • A. hội Đồng minh.
  • B. hội Cứu quốc.
  • C. hội Phản phong.
  • D. hội Phản đế

Câu 36: Tổ chức cách mạng tiêu biểu cho khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam trước năm 1930 có tên là

  • A. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
  • B. Tân Việt Cách mạng đảng.
  • C. Việt Nam Quốc dân đảng.
  • D. Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 37: Quốc gia đầu tiên ở khu vực Đông Nam Á giành được độc lập là

  • A. In-đô-nê-xi-a.
  • B. Lào.
  • C. Cam-pu-chia.
  • D. Việt Nam.

Câu 38: Nguyên nhân nào dưới đây là cơ bản nhất quyết định sự bùng nổ phong trào cách mạng 1930 - 1931?

  • A. Địa chủ phong kiến tay sai tăng cường bóc lột nhân dân Việt Nam.
  • B. Thực dân Pháp tiền hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.
  • C. Ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933 làm đời sống nhân dân cơ cực.
  • D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh.

Câu 39: Thành công lớn của ngoại giao Việt Nam năm 1995 là gia nhập

  • A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).
  • B. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
  • C. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á -Thái Bình Dương (APBC).
  • D. tổ chức Liên hợp quốc (UN).

Câu 40: Sự kiện nào dưới đây đánh dấu phong trào công nhân Việt Nam đã bước đầu chuyên sang đâu tranh tự giác?

  • A. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (đầu năm 1930).
  • B. Chi bộ Cộng sản đâu tiên ra đời (3/1929).
  • C. Cuộc bãi công của công nhân Ba Son - Sài Gòn (8/1925).
  • D. Các tổ chức cộng sản ra đời (1929).

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác