Đề thi giữa kì 1 Vật lí 12 CD: Đề tham khảo số 2

Trọn bộ Đề thi giữa kì 1 Vật lí 12 CD: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án đúng. 

Câu 1. Để mô tả cấu trúc và giải thích một số tính chất của chất rắn, chất lỏng, chất khí người ta sử dụng mô hình nào?

A. Mô hình động học phân tử.

B. Mô hình vật chất.

C. Mô hình nguyên tử Rutherford.

D. Mô hình toán học.

Câu 2. Giữa các phân tử có lực tương tác. Độ lớn của những lực này phụ thuộc vào

A. hình dạng phân tử.

B. khoảng cách giữa các phân tử.

C. thể tích phân tử.

D. tốc độ chuyển động của các phân tử.

Câu 3. Một lượng xác định của một chất trong điều kiện áp suất bình thường khi ở thể lỏng và khi ở thể khí sẽ không khác nhau về

A. khối lượng riêng.

B. khoảng cách giữa các phân tử (nguyên tử).

C. kích thước phân tử (nguyên tử).

D. vận tốc của các phân tử (nguyên tử).

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Nội năng của một hệ nhất định phải có thế năng tương tác giữa các hạt cấu tạo nên hệ.

B. Nhiệt lượng truyền cho hệ chi làm tăng tồng động năng của chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ.

C. Công mà hệ nhận được có thể làm thay đổi cả tổng động năng chuyển động nhiệt của các hạt cấu tạo nên hệ và thế năng tương tác giữa chúng.

D. Nói chung, nội năng là hàm của nhiệt độ và thể tích, nên nếu thể tích của hệ đã thay đổi thì nội năng của hệ phải thay đổi.

Câu 5. Đơn vị của nội năng là gì?

A. Niu-tơn (N).

B. Jun (J).

C. Oát (W).

D. Vôn (V).

Câu 6. Một quả bóng có khối lượng HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) rơi từ độ cao HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) xuống sân và nảy lên được HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025). Sở dĩ bóng không nảy lên được tới độ cao ban đầu là vì một phần cơ năng của quả bóng đã chuyển hoá thành nội năng của

A. chỉ quả bóng và của sân.

B. chỉ quà bóng và không khí.

C. chỉ mỗi sân và không khí.

D. quả bóng, mặt sân và không khí.

Câu 7. Khi nhiệt độ của hệ thay đổi thì động năng của các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi. Do đó, nội năng phụ thuộc vào ...(1)... của hệ. Mặt khác, khi thể tích hệ thay đổi thì khoảng cách giữa các phân tử cấu tạo nên hệ thay đổi, làm cho thế năng tương tác giữa chúng thay đổi. Vì thế, nội năng cũng phụ thuộc vào ...(2)... của hệ. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống.

A. (1) khối lượng; (2) thể tích. 

B. (1) nhiệt độ; (2) thể tích.

C. (1) nhiệt độ; (2) khối lượng riêng.

D. (1) khối lượng; (2) khối lượng riêng.

Câu 8. Khi cho hai vật chênh lệch nhiệt độ tiếp xúc nhau, năng lượng nhiệt luôn truyền: 

A. Từ vật có nhiệt độ thấp hơn sang vật có nhiệt độ cao hơn 

B. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn 

C. Từ vật có khối lượng thấp hơn sang vật có khối lượng cao hơn 

D. Từ vật có khối lượng cao hơn và vật có khối lượng thấp hơn 

Câu 9. Mỗi độ chia HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) trong thang Kelvin bằng ... của khoảng cách giữa nhiệt độ không tuyệt đối và nhiệt độ mà nước tinh khiết tồn tại đồng thời ở thể rắn, lỏng và hơi (ở áp suất tiêu chuẩn). Nội dung ở dấu ... là

A. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

B. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

C. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

D. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

Câu 10. Kết luận nào sau đây không đúng với thang nhiệt độ Celsius? 

A. Kí hiệu của nhiệt độ là t 

B. Đơn vị đo nhiệt độ là 0C

C. Chọn mốc nhiệt độ nước đá đang tan ở áp suất 1 atm là 

D. 10C tương ứng với 273 K 

Câu 11. Nhiệt dung riêng c của một chất là nhiệt lượng cần thiết để

A. 1 phân tử chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 1 °C).

B. 1 m chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 1 °C). 

C. 1 kg chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 1 °C).

D. 1 mol chất đó tăng thêm 1 K (hoặc 1 °C).

Câu 12. Một khối chất (có thể là chất rắn kết tinh, hoặc chất lỏng, hoặc chất khí) đang nhận nhiệt lượng nhưng nhiệt độ của nó không thay đổi. Khối chất đó

A. là chất khí.

B. là chất lỏng.

C. là chất rắn.

D. đang chuyển thể.

Câu 13. Một vật có khối lượng m làm bằng chất có nhiệt dung riêng c. Muốn nhiệt độ của vật tăng HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)T thì nhiệt lượng cần thiết phải cung cấp là

A. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

B. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

C. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

D. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Câu 14. Cồn y tế chuyển từ thể lỏng sang thể khí rất nhanh ở điều kiện thông thường. Khi xoa cồn vào da, ta cảm thấy lạnh ở vùng da đó vì cồn

A. thu nhiệt lượng từ cơ thể qua chỗ da đó để bay hơi.

B. khi bay hơi toả nhiệt lượng vào chỗ da đó.

C. khi bay hơi kéo theo lượng nước chỗ da đó ra khỏi cơ thể.

D. khi bay hơi tạo ra dòng nước mát tại chỗ da đó.

Câu 15. Nhiệt lượng được truyền vào hỗn hợp nước đá để làm tan chảy một phần nước đá. Trong quá trình này, hỗn hợp nước đá

A. thực hiện công.

B. có nhiệt độ tăng lên.

C. có nội năng tăng lên.

D. thực hiện công, có nhiệt độ tăng và nội năng cũng tăng.

Câu 16. Một nhà máy thép mỗi lần luyện được 10 tấn thép. Biết nhiệt nóng chảy riêng của thép là 2,77.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy thép trong mỗi lần luyện của nhà máy ở nhiệt độ nóng chảy là

A. 2,77.109 J.                   B. 2,77.109 kJ.       C. 2,77.106 J.         D. 2,77.103 kJ.

Câu 17. Biết nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,34.105 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm nóng chảy hoàn toàn một cục đá có khối lượng 100 g ở 00C là

A. 334 kJ.                       B. 33 400 J.           C. 33,4.104 J.         D. 3340 kJ.

Câu 18. Một người có khối lượng 60 kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 5m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi. Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. Lấy g= 10m/s2

A. 3000J                         B. 2500J                C. 2000J                D. 15000J

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. 

Câu 1. Biến đổi khí hậu là sự thay đổi lâu dài về nhiệt độ và các hình thái thời tiết, kể từ năm 1800 tới nay. Biến đổi khí hậu làm tăng lượng khí nhà kính từ đó làm tăng nhiệt độ trái đất. Với tốc độ như hiện nay, nhiều tỉnh ven biển của Việt Nam sẽ bị xâm nhập mặn tăng, nhiều diện tích đất sẽ bị ngập nước mặn không còn sử dụng được nữa. 

a) Nguyên nhân chính gây ra tăng nhiệt độ trên trái đất là do các phân tử chất khí chuyển động hỗn loạn, không ngừng.

b) Để chống biến đổi khí hậu chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng.

c) Nhiệt độ trái đất tăng lên làm cho nước biển giãn nở do nhiệt và một lượng lớn băng tan ở 2 cực, hai yếu tố này sẽ làm dâng mực nước biển.

d) Băng nổi ở mặt nước do khi nhiệt độ giảm dần đến 00C thì thể tích của nước tăng dần.

Câu 2. Khi hai vật tiếp xúc với nhau,

a) nhiệt lượng luôn tự truyền từ vật có nội năng lớn hơn sang vật có nội năng nhỏ hơn.

b) nhiệt lượng luôn tự truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ nhỏ hơn.

c) hai vật không trao đổi nhiệt với nhau nếu nhiệt độ chúng bằng nhau.

d) hai vật không trao đổi nhiệt với nhau nếu khối lượng chúng bằng nhau

Câu 3. Trong mỗi phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? 

a) Có hai cách làm thay đổi nội năng của vật là thực hiện công và truyền nhiệt 

b) Khi xoa hai bàn tay vào nhau, nội năng của hai bàn tay tăng là do sự truyền nhiệt 

c) Trong quá trình đúc đồng, nội năng của đồng tăng lên, sau đó giảm đi 

d) Khi bơm xe đạp bằng bơm tay, bơm thường bị nóng lên, nội năng của ống bơm tăng lên là do nhận nhiệt từ bên ngoài 

Câu 4. Một hệ làm nóng nước bằng năng lượng mặt trời có hiệu suất chuyển đổi HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025); cường độ bức xạ mặt trời lên bộ thu nhiệt là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025); diện tích bộ thu là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025). Cho nhiệt dung riêng của nước là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) ).

a) Công suất bức xạ chiếu lên bộ thu nhiệt là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

b) Trong HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025), năng lượng mặt trời chiếu lên bộ thu nhiệt là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

c) Trong HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025), phần năng lượng chuyển thành năng lượng nhiệt là HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

d) Nếu hệ thống đó, làm nóng HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025) nước thì trong khoảng thời gian 1,00 giờ nhiệt độ của nước tăng thêm HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025).

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. 

Câu 1. Một vật có nhiệt độ theo thang Celsius là 52 °C. Tính nhiệt độ của vật theo thang Kelvin

Câu 2. Đồ thị ở Hình 1.2 biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ của khối băng theo nhiệt lượng cung cấp. Dựa vào đồ thị, hãy tính khối lượng khối băng. Biết nhiệt nóng chảy riêng của băng ở 0 °C là 3,34.105 J/kg.

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

Câu 3. Một vật được làm lạnh từ 500C xuống 00C. Theo thang nhiệt độ Kelvin, vật này đã giảm đi bao nhiêu độ?

Câu 4. Người ta cung cấp nhiệt lượng 100J cho chất khí trong xi lanh. Chất khí nở ra đẩy pít – tông lên và thực hiện một công 70J. Tìm độ biến thiên nội năng của chất khí. 

Câu 5. Ở nhiệt độ 270C, các phân tử oxygen chuyển động với tốc độ trung bình khoảng 500m/s. Khối lượng của phân tử oxygen là 53,2.10-27 kg. Động năng trung bình của 1021 phân tử oxygen bằng bao nhiêu (viết đáp số 3 kí tự số)?

Câu 6. Một thợ rèn nhúng một con dao bằng thép có khối lượng 1,1 kg ở nhiệt độ 850oC vào trong bể nước lạnh để làm tăng độ cứng của lưỡi dao. Nước trong bể có thể tích là 50 lít và có nhiệt độ bằng với nhiệt độ ngoài trời là 27oC. Xác định nhiệt độ (theo thang nhiệt độ Celcius, lấy phần ngyên) của nước khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho thành bể và môi trường ngoài. Biết nhiệt dung riêng của thép là 460 J/(kg.K), của nước là 4 200 J/(kg.K); khối lượng riêng của nước là 1,0 kg/lít. 

TRƯỜNG THPT ........

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

MÔN: VẬT LÍ 12 – CÁNH DIỀU

PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

A

10

D

2

B

11

C

3

C

12

D

4

C

13

A

5

B

14

A

6

D

15

C

7

B

16

A

8

B

17

C

9

A

18

A

PHẦN II. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI

Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm.

  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm.
  • Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm.
  • Thí sinh lực chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm.

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ – S)

Câu

Lệnh hỏi

Đáp án

(Đ – S)

1

a)

S

2

a)

S

b)

Đ

b)

Đ

c)

Đ

c)

Đ

d)

Đ

d)

S

3

a)

Đ

4

a)

Đ

b)

S

b)

Đ

c)

Đ

c)

S

d)

S

d)

Đ

PHẦN III. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN

(Mỗi câu trả lời đúng thí sinh được 0,25 điểm)

Câu

Đáp án

Câu

Đáp án

1

325K

4

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 (2024 – 2025)

2

299g

5

6,65J

3

136,5K

6

290C

Từ khóa tìm kiếm:

Đề thi Vật lí 12 Cánh diều, trọn bộ đề thi Vật lí 12 Cánh diều, Đề thi giữa kì 1 Vật lí 12

Bình luận

Giải bài tập những môn khác