Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10 CD: Đề tham khảo số 2
Trọn bộ Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10 CD: Đề tham khảo số 2 bộ sách mới Cánh diều gồm nhiều câu hỏi ôn tập hay, các dạng bài tập phong phú giúp các em củng cố ôn luyện lại kiến thức thật tốt chuẩn bị tốt cho kì thi sắp tới. Tài liệu có kèm theo đáp án và lời giải chi tiết. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích giúp các em đạt điểm cao. Thầy cô và các em kéo xuống để tham khảo ôn luyện
ĐỀ THI HỌC KÌ 1
MÔN: VẬT LÍ 10 – CÁNH DIỀU
I. TRÁC NGHIỆM (7,0 điểm)
Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.
Câu 1: Thứ tự các bước đúng trong phương pháp tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ vật lí?
A. Quan sát, suy luận. Để xuất vấn đề. Hình thành giả thuyết. Kiểm tra giả thuyết. Rút ra kết luận.
B. Hình thành giả thuyết. Kiểm tra giả thuyết. Quan sát, suy luận. Đề xuất vấn đề. Rút ra kết luận.
C. Quan sát, suy luận. Hình thành giả thuyết. Để xuất vấn đề. Kiếm tra giả thuyết. Rút ra kết luận.
D. Hình thành giả thuyết. Quan sát, suy luận. Đề xuất vấn đề. Kiểm tra giả thuyết. Rút ra kết luận.
Câu 2: Bảng phỉ thời gian rơi của một vật giữa hai điểm cố định
Thời gian rơi | |||
Lần 1 | Lần 2 | Lần 2 | Lần 4 |
0,345 | 0,346 | 0,342 | 0,343 |
Sai số tuyệt đối trung bình của thời gian rơi là bao nhiêu?
A. 0,015.
B.0,0015.
C. 0,006.
D. 0,024.
Câu 3: Tốc độ trung bình là
A. đại lượng đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động.
B. đại lượng được đo bằng thương số của độ dịch chuyển và thời gian dịch chuyển.
C. cho biết hướng của chuyển động.
D. cho biết tốc độ của chuyển động tại một thời điểm.
Câu 4: Một bạn học sinh đạp xe từ nhà đến trưởng hết thời gian 30 phút. Biết quãng đường từ nhà đến trường dải 3 km thì tốc độ trung bình của bạn là bao nhiêu?
A. 90 km/h.
B.0,1 km/h.
C. 10 km/h.
D. 6 km/h.
Câu 5: Một xe ö tô xuất phát tử tỉnh A đi đến tỉnh B, rồi lại trở về vị trí xuất phát ở tỉnh A. Xe này đã dịch chuyển, so với vị trí xuất phát một đoạn bằng bao nhiêu?
A.0
B. AB
C.2AB
D. AB2.
Câu 6: Đồ thị độ dịch chuyến - thời gian cho biết sự phụ thuộc của các đại lượng nào?
A. Độ dịch chuyển và thời gian.
B. Quãng đường và thời gian.
C. Độ dịch chuyển và vận tốc.
D. Quãng đường và vận tốc.
Câu 7: Từ đồ thị độ dịch chuyển - thời gian bên dưới. Xác định tốc độ của chuyển động?
A. 340 m/s.
B. 4 m/s.
C. 1360 m/s.
D. 85 m/s.
Câu 8: Đơn vị của mômen lực là:
A. m/s.
B. N.m.
C. kg.m.
D. N.kg.
Câu 9: Một vật có khối lượng m và thể tích V, có khối lượng riêng được xác định bằng công thức
Biết sai số tương đối của m và V lần lượt là 12% và 5%. Hãy xác định sai số tương đổi của
.
A. 16%.
B. l5%.
C. 17%.
D. 18%.
Câu 10: Một chất điểm chuyển động dưới tác dụng của hai lực có giá đồng quy , và
thì vectơ gia tốc của chất điểm
A. cùng phương, cùng chiều với lực .
B. cùng phương, cùng chiều với lực .
C. cùng phương, cùng chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và
.
D. cùng phương, ngược chiều với phương và chiều của hợp lực giữa và
.
Câu 11: Hai anh em bơi trong bể bơi thiếu niên có chiều dài 25 m. Hai anh em xuất phát từ đầu bể bơi đến cuối bể bơi thì người em dừng lại nghỉ, còn người anh quay lại bơi tiếp về đầu bể mới nghỉ. Quãng đường bơi được và độ dịch chuyển của hai anh em.
A.
B.
C.
D.
Câu 12: Một tàu hỏa dừng lại hẳn sau 30 s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh. Trong thời gian đó tàu chạy được 180 m. Tính vận tốc của tàu lúc bắt đầu hãm phanh và gia tốc của tàu?
A. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 15 m/s và gia tốc là 0,4m /s2.
B. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 12 m/s và gia tắc là -0,4m /s2.
C. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 15 m/s và gia tốc là 0,2m / s2.
D. Vận tốc của tàu lúc hãm phanh là 12 m/s và gia tốc là -0,2m /s2.
Câu 13: Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?
A. a > 0, v > 0.
B. a < 0, v < 0.
C. a > 0, v < 0.
D. a < 0, v > 0.
Câu 14: Một ô tô đang đi với tốc độ 14 m/s thì gặp đèn đỏ phía trước. Người lái hãm phanh và ô tỏ dừng lại sau 5,0 s. Tính gia tốc của ô tô.
A. 2,8 m/s2.
B. -2,8 m/s2.
C.2 ms2.
D. -2 m/s2.
Câu 15: Theo đôf thị ở Hình 7.1, vật chuyên động thăng đều trong khoảng thời gian
A. từ 0 đến t2.
B. từ t1 đến t2.
C. từ 0 đến t1 và từ t2 đến t3.
D. từ 0 đến t3.
Câu 16: Hình 7.2 mô tả đồ thị (v – t) của bốn xe ô tô A, B, C, D. Nhận định nảo sau đây là đúng?
A. Xe C chuyển động đều, còn các xe còn lại là chuyển động biến đổi đều.
B. Chỉ có xe C chuyển động đều và chuyển động của xe A lả biến đổi đều.
C. Xe A và B chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động đều.
D. Xe D chuyển động biến đổi đều, xe C chuyển động đều.
Câu 17: Một vật rơi tự do khi chạm đất thì vật đạt vận tốc v = 25 m/s. Hỏi vật được thả rơi từ độ cao nào? Lấy g=l0m/s2.
A. 21,25 m.
B. 31,25 m.
C. 11,25 m.
D. 27,25 m.
Câu 18: Chuyển động nào dưới đây có thể coi như là chuyên động rơi tự do?
A. Chuyển động của một viên bị sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bị sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bị sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bị sắt được ném lên cao.
Câu 19: Một diễn viên đóng thế phải thực hiện một pha hành động khi điều khiển chiếc mô tô nhảy khỏi vách đá cao 50 m. Xe máy phải rời khỏi vách đá với tốc độ bao nhiêu để tiếp đất tại vị trí cách chân vách đá 90 m. Lấy g = 9,8 m/⁄s2, bỏ qua lực cản của không khí và xem chuyển động của mô tô khi rời vách đá là chuyển động ném ngang.
A. v0 = 11,7m/s
B. v0 = 28,2m/s
C. v0 = 56,3m/s
D. v0 = 23,3m/s
Câu 20: Một vật có khối lượng 2 kg chuyên động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 100 cm trong 0,25s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng lên vật có giá trị lần lượt là
A. 32 m/s; 64N.
B. 0,64 m/s, 1,2 N.
C. 6,4 m/s2, 12,8 N.
D. 64 m/s2, 28 N.
Câu 21: Một người kéo xe hàng trên mặt sản nằm ngang, lực tác dụng lên người để làm người chuyển động về phía trước là lực mà
A. người tác dụng vào xe.
B. xe tác dụng vào người.
C. người tác dụng vào mặt đất.
D. mặt đất tác dụng vào người.
Câu 22: Một quả bóng đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 13,5 N và bóng thu được gia tốc 6,5 m/s2. Bỏ qua mọi ma sát. Khối lượng của bóng là
A. 2,08 kg.
B.0,5 kg.
C. 0,8 kg.
D.5kg.
Câu 23: Điều gì xảy ra đối với hệ số ma sát giữa hai mặt tiếp xúc nếu lực pháp tuyến ép hai mặt tiếp xúc tăng lên?
A. tăng lên.
B. không đổi.
C. giảm đi.
D. có thể tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 24: Một toa tàu có khối lượng 80 tấn chuyển động thẳng với vận tốc không đổi dưới tác dụng của lực kéo nằm ngang có độ lớn F = 6.10N. Lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát giữa tàu và đường ray là:
A. 0,075.
B. 0,06.
C. 0,02.
D. 0,08.
Câu 25: Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần vuông góc với nhau có độ lớn lần lượt là F1= 15 N và F2. Biết hợp lực trên có độ lớn lả 25 N. Giá trị của F2 là:
A. 10N.
B. 20N.
C. 30N.
D. 40N.
Câu 26: Điều nào sau đây đúng khi nói về áp suất chất lỏng?
A. Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.
B. Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép.
C. Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác đụng lên một điểm tỉ lệ nghịch với độ sâu.
D. Nếu cùng độ sâu thì áp suất như nhau trong mọi chất lỏng khác nhau.
Câu 27: Đơn vị nào không phải đơn vị đo của áp suất là
A. Pa (Pascan).
B. kg/m3.
C. mmHg (milimét thủy ngân).
D. atm (atmôtphe).
Câu 28: Khi vật chịu tác dụng của một lực duy nhất thì nó sẽ:
A. Chuyển động thẳng đều mãi.
B. Bị biến dạng hoặc biến đổi vận tốc.
C. Chỉ biến đổi vận tốc mà không bị biến dạng.
D. Chỉ biến dạng mà không biến đổi vận tốc.
II. TỰ LUẬN (3.0 điểm)
Bài 1: Một chiếc canô chạy với vận tốc 20 m/s, a =2,5m/s2 cho đến khi đạt được v = 30 m/s thì bắt đầu giảm tốc độ cho đến khi dừng hẳn. Biết canô từ lúc bắt đầu tăng vận tốc cho đến khi dừng hắn là 12 s. Hỏi quãng đường cano đã chạy?
Bài 2: Ô tô khối lượng 4 tấn đang chuyển động với vận tốc 5 m/s thì tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dẫn đều, sau khi đi thêm được 50 m thì đạt vận tốc l5 m/s. Tính lực kéo của động cơ trong khoảng thời gian tăng tốc, biết hệ số ma sát trượt của mặt đường là 0,05 và g = 10 m/s2.
Bài 3: Hai lực song song cùng chiều cách nhau một đoạn 0,2 m. Nếu một trong hai lực có độ lớn 13 N và hợp lực của chúng có điểm đặt cách điểm đặt của lực kia một đoạn 0,08 m. Tính độ lớn của hợp lực vả lực còn lại.
Đáp án
I. TRÁC NGHIỆM (7,0 điểm)
1. A | 2. C | 3. A | 4. D | 5. A |
6. A | 7. D | 8. B | 9. C | 10. C |
11. D | 12. B | 13. A | 14. B | 15. C |
16. C | 17. B | 18. C | 19. B | 20. A |
21. D | 22. A | 23. B | 24. A | 25. B |
26. A | 27. B | 28. B |
|
|
II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
Bài 1: Gọi thời gian canô tăng tốc là t1
Từ công thức tính vận tốc, ta tính được thời gian cano tăng tốc:
Vậy thời gian canô giảm tốc độ là
t2 = 12 – t1 = 12 – 4 = 8s
Quảng đường canô đi được khi tăng tốc là:
Gia tốc của cano từ lúc bắt đầu giàm tốc độ đến khi dung hẳn là:
Quãng đường đi được từ khi cani bắt đầu giảm tốc độ đến khi dừng hẳn là:
Tổng quãng đường cano đã chạy là:
s = s1 +s2 = 100 + 120 = 220m
Bài 2:
Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình vẽ, chiều dương cùng chiều chuyển động của xe.
Các lực tác dụng lên xe gồm có phương và chiều như hình vẽ
Viết phương trình định luật II Niu - ton:
Chiếu phương trình (1) lên hệ trục tọa độ Oxy
Ta có:
Bài 3: Gọi d1, d2 là khoảng cách từ điểm đặt lực F1 = 13 N và F2 đến điểm đặt của hợp lực F.
Ta có: d1 + d2 = 0,2
Mà d2 = 0,08 m d1 = 0,2 — 0,08 = 0,12 m.
Mặt khác: F1.d1 = F2.d2
F = F1 + F2 = 13+ 19,5 = 32,5N
Thêm kiến thức môn học
Đề thi Vật lí 10 Cánh diều, trọn bộ đề thi Vật lí 10 Cánh diều, Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10
Bình luận