Dễ hiểu giải Toán 2 Cánh diều bài: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc
Giải dễ hiểu bài: Độ dài đoạn thẳng - Độ dài đường gấp khúc. Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Toán 2 Cánh diều dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 43. ĐỘ DÀI ĐOẠN THẲNG – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC
Bài 1: Dùng thước có vạch chia xăng-ti-mét đo độ dài của các đoạn thẳng sau và nêu kết quả:
Giải nhanh:
TE = 7 cm OA = 5 cm KM = 3 cm
Bài 2:
a) Tính độ dài của đường gấp khúc ABCD trong hình sau:
b) Đo độ dài của các đoạn thẳng rồi tính độ dài đường gấp khúc MNOPQ sau:
Giải nhanh:
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD : 4 + 2 + 4 = 10 (cm)
b)
MN = 3cm
NO = OP = 4cm
PQ = 6cm
Độ dài đường gấp khúc MNOPQ là: 3 + 4 + 4 + 6 = 17 cm
Bài 3:
a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.
b) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài 7 cm.
Giải nhanh:
a)
b)
Bài 4: Xem tranh rồi trả lời các câu hỏi
a) Mỗi bạn Nhím đi quãng đường từ A đến B dài bao nhiêu đề-xi-mét ?
b) Đường đi của bạn Nhím nào ngắn nhất ? Đường đi của bạn Nhím nào dài nhất?
Giải nhanh:
a)
Đường đi của bạn Nhím Nâu dài: 6 + 2 + 3 + 2 + 1 + 4 = 18 (dm)
Đường đi của bạn Nhím Xám dài : 9 + 6 = 15 (dm)
Đường đi của bạn Nhím Đen dài 14 dm.
b)
Ta có: 14 dm < 15 dm < 18 dm.
Đường đi của bạn Nhím Đen ngắn nhất, đường đi của bạn Nhím Nâu dài nhất.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Bình luận