Dễ hiểu giải Ngữ văn 6 Chân trời bài 11: Ôn tập cuối học kì II (P2)
Giải dễ hiểu bài 11: Ôn tập cuối học kì II (P2). Trình bày rất dễ hiểu, nên tiếp thu Ngữ văn 6 Chân trời dễ dàng. Học sinh nắm được kiến thức và biết suy rộng ra các bài tương tự. Thêm 1 dạng giải mới để mở rộng tư duy. Danh mục các bài giải trình bày phía dưới
ÔN TẬP HỌC KỲ II
Câu 10: Em có suy nghĩ như thế nào về việc sử dụng tiếng Việt trong những trường hợp dưới đây?
a. Khi nào làm xong, cậu nhớ phôn (phone) để báo cho tớ biết nhé!
b. Bạn có sua (sure) rằng nó sẽ làm việc ấy?
c. Bản đánh máy này mắc rất nhiều lỗi phông (font).
d. Cô ây vừa mua một cái láp (laptop) để phục vụ cho công việc.
Giải nhanh:
a) Tạo sắc thái trang trọng, trang nghiêm, tôn trọng người nghe.
b) Tạo sắc thái biểu cảm, ý kiến chắc chắn của người nghe.
c) Tạo sắc thái phong cách.
d) Tạo sắc thái về ý nghĩa, tức là chỉ máy tính xách tay.
Câu 11: Xác định công dụng của dầu ngoặc kép của các câu sau:
Giải nhanh:
1- Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
2- Đánh dấu từ có ý nghĩa đặc biệt.
3- Đánh dấu nhan đề của một văn bản trong một câu.
Câu 12: Việc lựa chọn cấu trúc câu có tác dụng như thế nào khi biểu đạt thông tin? So sánh sự khác nhau trong việc thể hiện nghĩa của văn bản trong từng cặp câu dưới đây:
a.1. Từ đằng xa tiến lại hai chú bé.
a.2. Từ đằng xa hai chú bé tiến lại.
b.1. Cháu lại đi với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng đã làm một đời bà khổ. Khi thắng lợi trở về, chắc bà không còn nữa.
(Nguyễn Văn Thạc, Mãi mãi tuổi hai mươi)
b.2. Cháu lại đi với mối thù thằng Tây mũi lõ, thằng Tây quấn thừng đã làm một đời bà khổ. Chắc bà không còn nữa khi cháu thắng lợi trở về.
c.1. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt, im lìm, buôn bã, trang nghiêm.
c.2. Đám tang chú dế, bọn tôi đều có mặt.
Giải nhanh:
Việc lựa chọn cấu trúc có tác dụng thể hiện ý nghĩa của câu nói, nếu thay đổi cấu trúc thì ý nghĩa có thể thay đổi theo.
a.1. Nghĩa là: người nói đang tiến lại gần hai chú bé đang đứng im.
a.2. Nghĩa là: hai chú bé đang tiến lại gần.
b.1. Nghĩa là: khi trở về bà đã không còn nữa.
b.2. Nghĩa là: không biết bà còn không khi cháu trở về.
c.1. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một caschtrang trọng, uy nghiêm.
c.2. Nghĩa là: đám tang được diễn ra một cách im lìm thôi.
Câu 13: Em hãy nêu đặc điểm và chức năng của đoạn văn và văn bản bằng cách điền và bảng dưới đây:
Giải nhanh:
Đoạn văn | Văn bản | |
Đặc điểm | có chủ đề thống nhất, có kết cấu hoàn chỉnh | Có tính thống nhất về chủ đề. Liên kết câu chặt chẽ, các ý được kết cấu mạch lạc, trình tự. Văn bản có dấu hiệu mở đầu và kết thúc |
Chức năng | Mỗi đoạn trong văn bản có một vai trò chức năng riêng và được sắp xếp theo một trật tự nhất định: đoạn mở đầu văn bản, các đoạn thân bài của văn bản (các đoạn này triển khai chủ đề của văn bản thành các khía cạch khác nhau), đoạn kết thúc văn bản | Có chức năng thông tin, chức năng quản lí, chức năng pháp lí, chức năng văn hóa xã hội,.... |
Câu 14: Hãy kiệt kê một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ mà em biết. Nêu tác dụng của phương tiện ấy.
Giải nhanh:
Một số phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ:
- Nét mặt
- Nụ cười
- Ánh mắt
- ….
=> Chức năng của giao tiếp phi ngôn ngữ là giúp cho thông điệp được truyền tải nhanh chóng, dễ dàng, giúp người tham gia giao tiếp hiểu rõ hơn về cảm xúc của người đối diện nhằm đạt được mục đích giao tiếp
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận