Đáp án địa lí 6 cánh diều bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và cắt địa hình đơn giản
Đáp án bài 12: Thực hành: Đọc lược đồ địa hình tỉ lệ lớn và cắt địa hình đơn giản. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Địa lí 6 Cánh diều dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
BÀI 12: THỰC HÀNH: ĐỌC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN VÀ LÁT CẮT ĐỊA HÌNH ĐƠN
GIẢN
Đoạn thẳng nối từ A đến B là lát cắt địa hình ở khu vực này. Quan sát lát cắt A - B, Đáp án chuẩn: các câu hỏi sau:
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng nào?
- Điểm cao nhất của lát cắt là bao nhiêu mét? Điểm thấp nhất của lát cắt là bao nhiêu mét?
Đáp án chuẩn:
- Lát cắt A - B được cắt theo hướng Tây Bắc - Đông Nam
- Điểm cao nhất của lát cắt là 1900m
- Điểm thấp nhất của lát cắt là 800m
Đọc lược đồ địa hình
Quan sát hình 12.1, trả lời các câu hỏi sau:
- Khu vực này có dạng địa hình gì?
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là bao nhiêu mét?
- Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao bao nhiêu mét?
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng nào?
Đáp án chuẩn:
- Khu vực này có dạng địa hình núi
- Độ cao lớn nhất của địa hình ở khu vực này là 1800m
- Sông Nậm Rốm bắt nguồn ở độ cao 1500m
- Các bản làng nằm tập trung ở độ cao khoảng 800 - 1000m
- Hướng nghiêng của vùng núi Tây Bắc là hướng Tây Bắc - Đông Nam
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận