Đáp án Đạo đức 2 Kết nối bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực

Đáp án bài 10: Kiềm chế cảm xúc tiêu cực. Bài giải được trình bày ngắn gọn, chính xác giúp các em học Đạo đức 2 Kết nối dễ dàng. Từ đó, hiểu bài và vận dụng vào các bài tập khác. Đáp án chuẩn chỉnh, rõ ý, dễ tiếp thu. Kéo xuống dưới để xem chi tiết

BÀI 10. KIỀM CHẾ CẢM XÚC TIÊU CỰC

KHỞI ĐỘNG

Câu hỏi: Chia sẻ về một lần em lo lắng, tức giận. Khi đó em đã làm gì.

Đáp án chuẩn:

Kì thi loại học sinh viết chữ đẹp em đã rất lo lắng. Khi đó em đã dành thời gian nghỉ ngơi trước khi thi để cho tâm trạng thoải mái.

Có một lần bạn Trang đã không đến cuộc hẹn đi chơi của em với bạn em đã rất tức giận. Em đã cố bình tĩnh gọi điện cho bạn hỏi lí do.

KHÁM PHÁ

1. Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi

Câu hỏi: Hoa đã làm gì để vượt qua sự sợ hãi, lo lắng.

Bạn nào đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực? Kiềm chế bằng những cách nào?

Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại điều gì?

Đáp án chuẩn:

- Hoa đã hít thở sâu, và nhắc nhở bản thân: " Đừng sợ, mình nhất định sẽ làm được."

- Bạn Sơn đã kiềm chế được những cảm xúc tiêu cực. Kiềm chế bằng cách trấn tĩnh, suy nghĩ ý tưởng mới.

- Việc kiềm chế những cảm xúc tiêu cực đã đem lại sự bình tĩnh và giải quyết vấn đề tốt hơn.

2. Quan sát tranh và nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực?

Câu hỏi: Nêu cách kiềm chế cảm xúc tiêu cực

Đáp án chuẩn:

1. Đọc truyện hoặc nghe nhạc

2. Hít thở sâu, đếm chậm rãi từ 1-10

3. Viết ra những điều khiến bản thân buồn, lo lắng, sợ hãi.

4. Chia sẻ với bạn

LUYỆN TẬP

Câu 1: Em đồng tình với cách ứng xử nào trong tình huống dưới đây? Vì sao?

Em còn cách ứng xử nào khác để kiềm chế cảm xúc tiêu cực?

Đáp án chuẩn:

Em đồng tình với cách ứng xử này vì các bạn đã biết cách kiềm chế được cảm xúc của bản thân:

1. Hừng hít thở sâu để bình tĩnh trở lại 

2. Văn chia sẻ với các bạn trong lớp được các bạn động viên.

Cách ứng xử khác của em: Bình tĩnh cho cả hai nguôi giận rồi nói chuyện với bạn sau.

Câu 2: Xử lí tình huống

Đáp án chuẩn:

Em bảo các bạn không nên chê bai ngoại hình của người khác vì thế sẽ làm tổn thương đến họ.

Em hỏi thằng bạn vì sao lại làm như vậy, mình đã làm gì sai.

Em hít thở sâu bảo em trai lần sau không được như vậy.

VẬN DỤNG

Câu 1: Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực em đã gặp và cách kiềm chế nó:

Đáp án chuẩn:

Chia sẻ những cảm xúc tiêu cực em đã gặp là khi em học bài rất nhiều nhưng lại bị điểm kém và cách em kiềm chế là chia sẻ với bạn học và cùng giải quyết xem lỗi sai của em ở đâu.

Thêm kiến thức môn học

Bình luận

Giải bài tập những môn khác