Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 cánh diều bài 4: Thi nói khoác

Câu hỏi tự luận Ngữ văn 8 cánh diều bài 4: Thi nói khoác. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Ngữ văn 8 cánh diều. Kéo xuống để tham khảo thêm.


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây


Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (3 câu)

Câu 1: Hãy trình bày một số hiểu biết của em về văn bản “Thi nói khoác” (tác giả, thể loại, nội dung,…)

Câu 2: Hãy trình bày khái niệm và đặc điểm của thể loại truyện cười.

Câu 3: Nhan đề “Thi nói khoác” gợi cho em những suy nghĩ gì về nội dung văn bản?

2. THÔNG HIỂU (3 câu)

Câu 1: “Truyện cười thường ngắn gọn, cốt truyện đơn giản, ít nhân vật.”. Em hãy làm sáng tỏ nhận xét vừa nêu bằng truyện “Thi nói khoác”.

Câu 2: Tại sao có thể nói: Nội dung nói khoác của ông quan thứ hai và ông quan thứ tư đều có ý “nói lỡm” ông quan thứ nhất và ông quan thứ ba?

Câu 3: Kết thúc truyện có gì bất ngờ?

3. VẬN DỤNG (2 câu)

Câu 1: Điều gì khiến người đọc phải buồn cười qua câu chuyện này?

Câu 2: Tại sao văn bản “Thi nói khoác” được coi là truyện cười dân gian?

4. VẬN DỤNG CAO (2 câu)

Câu 1: Theo em, truyện “Thi nói khoác” chủ yếu nhằm mục đích gì (mua vui hoặc châm biếm, đả kích, phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội)?

Câu 2: Hãy nêu một số điểm khác biệt giữa truyện này (1) với truyện “Cái kính” (2) đã học.

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bài tập tự luận Ngữ văn 8 cánh diều bài 4, Bài tập Ôn tập Ngữ văn 8 cánh diều bài 4, Bài tập mở rộng Ngữ văn 8 CD bài 4 Thi nói khoác, câu hỏi ôn tập 4 mức độ bài 4 Thi nói khoác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác