Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 Chân trời bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể

Câu hỏi tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể. Bộ câu hỏi bài tập mở rộng có 4 mức độ: Thông hiểu, nhận biết, vận dụng và vận dụng cao. Phần tự luận này sẽ giúp học sinh hiểu sâu, sát hơn về môn học Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo. Kéo xuống để tham khảo thêm.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. NHẬN BIẾT (5 CÂU)

Câu 1: Trình bày khái niệm nguyên phân?

Câu 2: Quá trình nguyên phân diễn ra như thế nào?

Câu 3: Nêu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.

Câu 4: Trình bày khái niệm giảm phân.

Câu 5: Trình bày khái niệm và các dạng đột biến nhiễm sắc thể.

2. THÔNG HIỂU (4 CÂU)

Câu 1: Nguyên phân được ứng dụng như thế nào trong thực tiễn.

Câu 2: Trình bày ý nghĩa của quá trình nguyên phân.

Câu 3: Đột biến cấu trúc NST có ý nghĩa gì?

Câu 4: Đột biến số lượng NST có ý nghĩa gì?

3. VẬN DỤNG (3 CÂU)

Câu 1: Một tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 5 lần. Tính số tế bào con tạo thành.

Câu 2: Một loài có 2n = 16. Tính số NST trong giao tử.

Câu 3: Vì sao các gen liên kết không hoàn toàn?

4. VẬN DỤNG CAO (3 CÂU)

Câu 1: Phân tích cơ chế hình thành các giao tử khác nhau về tổ hợp gen.

Câu 2: Nêu ý nghĩa của sự đa dạng về giao tử.

Câu 3: Di truyền học được ứng dụng trong chọn giống như thế nào?

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm:

Bài tập tự luận Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể, Bài tập Ôn tập Khoa học tự nhiên 9 chân trời sáng tạo bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể, câu hỏi ôn tập 4 mức độ Khoa học tự nhiên 9 CTST bài 43: Di truyền nhiễm sắc thể

Bình luận

Giải bài tập những môn khác