[Cánh diều] Trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 2: Di sản mĩ thuật
Củng cố kiến thức và ôn luyện đề thi dạng trắc nghiệm mĩ thuật 6 chủ đề 2: Di sản mĩ thuật sách cánh diều. Học sinh ôn luyện bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Ở cuối bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Hãy kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Họa tiết trang trí là:
- A. hình vẽ được sáng tạo dựa trên một hình ảnh tưởng tượng nào đó
- B. hình vẽ cách điệu các hình ảnh trong thực tế
C.hình vẽ được sáng tạo dựa trên hình ảnh thực tế hoặc tưởng tượng
- D. những hình ảnh cây cối, hoa lá trong tự nhiên
Câu 2: Các họa tiết trang trí có thể là:
- A. Hình ảnh hoa lá
- B. Hình ảnh con vật
- C. Các hình vẽ thời cổ đại
D. Cả A, B, C
Câu 3: Mảng chính được đặt ở vị trí nào?
A.Ở trung tâm khuôn hình, chiếm vị trí chủ đạo
- B. Nửa trên của hình cần trang trí
- C. Góc trên bên phải của hình cần trang trí
- D. Xung quanh dường viền
Câu 4: Họa tiết nào sau đây không phải là họa tiết cân bằng đối xứng:
- A. Con cá
- B. Bông hoa
C. Con ốc
- D. Con cua
Câu 5: Nhận định nào sau đây không đúng về bố cục đối xứng?
- A. Trong một bố cục đối xứng, hình ảnh được chia ra một cách đối xứng, dọc hoặc ngang, ở giữa.
- B. Các ảnh đối xứng là các ảnh có sự giống nhau giữa các phần, tức là chúng tuân thủ nguyên lý lặp đi lặp lại.
- C. Các hình ảnh có tính đối xứng mang lại cảm giác cân bằng, chặt chẽ trong bố cục
D. Họa tiết đối xứng thường đơn điệu, rập khuôn, tính nghệ thuật không cao.
Câu 6: Đâu không phải là một phép đối xứng?
- A. Phép đối xứng gương
- B. Phép quay
C. Phép chiếu vuông góc
- D. Phép tịnh tiến
Câu 7: Số lượng tâm và trục đối xứng của hình vuông là:
- A. 1 tâm và 2 trục đối xứng
B. 1 tâm và 4 trục đối xứng
- C. 1 tâm và 3 trục đối xứng
- D. 1 tâm và 1 trục đối xứng
Câu 8: Các trang trí có tính đối xứng thường có đặc điểm
A.Các chi tiết có sự lặp lại giữa các phần đối xứng
- B. Các chi tiết không hoàn toàn giống nhau
- C. Màu sắc các chi tiết có sự tương phản rõ rệt
- D. A và C
Câu 9: Các họa tiết trang trí đối xứng có thể được ứng dụng để:
- A. Làm hoa văn trang trí trên vải
- B. Làm các họa tiết trên gạch men, bình gốm, cầu thang…
- C. Trang trí trên các công trình kiến trúc
D. Cả A, B, C
Câu 10: Muốn vẽ được họa tiết hoa lá hay con vật, chúng ta cần:
A.Quan sát các chi tiết đặc trưng của sự vật
- B. Tưởng tượng ra sự vật
- C. Tìm hiểu đặc tính của sự vật đó
- D. B và C
Câu 11: Thao tác đầu tiên cần làm khi muốn trang trí một chiếc thảm hình vuông là
- A. Xác định các mảng và vị trí đặt hoạ tiết.
- B. Vẽ hoạ tiết cho một góc vuông rồi can hình vào các mảng theo vị trí đã xác định.
- C. Lên ý tưởng thiết kế họa tiết
D.Xác định kích thước hình vuông và kẻ các đường trục để tạo những mảng đối xứng qua tâm.
Câu 12: Những bức ảnh chụp một sự vật in bóng xuống mặt nước là biểu hiện của nguyên lí:
A. Cân bằng đối xứng
- B. Cân bằng bất đối xứng
- C. Tương phản
- D. Cân bằng hướng tâm
Câu 13: Tính chất đối xứng là một định nghĩa phổ biến trong phân môn nào?
- A. Đại số
- B. Giải tích
C. Hình học
- D. Lịch sử
Câu 14: Đặc điểm của các họa tiết trang trí trên trống đồng
- A. được thể hiện theo các nguyên lí trang trí như đối xứng, lặp lại, xen kẽ
- B. được đúc nổi theo những hình tròn đồng tâm bao quanh lấy ngôi sao nhiều cánh ở giữa mặt trống, gợi về nguồn sang của Mặt Trời.
- C. Hình vẽ trên trống đồng được thể hiện đơn giản, chất lọc, mang tính cách điệu bằng những đường kỉ hà(nét thẳng và nét cong,...)
D. Cả A, B, C
Câu 15: Các tác phẩm thời tiền sử thường được thể hiện ở đâu?
- A. Trên giấy hoặc vải
B. Trên các hang đá, phiến đá
- C. Trên lá cây
- D. Trên gỗ
Câu 16: Đối tượng, nội dung thể hiện trong các bức vẽ thời tiền sử thường là:
A. Mặt người, thú
- B. Hoa lá, cây cỏ
- C. Nhà cửa, đồng ruộng
- D. Các lễ hội
Câu 17: Đặc điểm của những hình vẽ thời tiền sử:
- A. Đường nét ít trau truổt
- B. Gam màu vàng nâu là chủ đạo
C. Cả A và B
- D. Ý kiến khác
Câu 18: Một số nơi trên thế giới còn để lại dấu vết của mĩ thuật tạo hình thời tiền sử:
A.Miền Bắc Tây Ban Nha, miền Nam nước Pháp
- B. Khu vực Bắc Phi, Trung Đông
- C. Hy Lạp và Ai Cập cổ đại
- D. Cả A, B, C
Câu 19: Màu vẽ được người nguyên thủy sử dụng trong các bức vẽ của mình được làm từ:
- A. Các loài cây trong tự nhiên
- B. Các loại bột
C. Các loại đá
- D. Các loại phẩm màu
Câu 20: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về mĩ thuật Tiền sử:
- A. Có niên đại khoảng 40 000 năm TCN.
- B. Diễn tả đối tượng một cách sống động thông qua tạo hình đơn giản, có tính cách điệu.
C.Các bức vẽ trên đá được thể hiện bằng những nét phức tạp, trừu tượng, đòi hỏi kĩ thuật cao.
- D. Các bức tượng thể hiện quan niệm của người nguyên thủy về sức mạnh của đối tượng cần thể hiện.
Câu 21: Tạo hình trên những di vật thời kì cổ đại có gì khác so với thời kì tiền sử:
- A. Tạo hình của thời kì cổ đại phong phú hơn về thể loại: Hội họa, điêu khắc,…
- B. Nội dung mĩ thuật thời kì cổ đại hướng về các đề tài tôn giáo, thần thoại và con người.
- C. Đồ gồm thời kì cổ đại phát triển hơn về kiểu dáng và hoa văn trang trí.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 22: Các công trình kiến trúc thời kì cổ đại có đặc điểm:
- A. Có kích thước lớn.
- B. Tỉ lệ hài hòa.
- C. Nhiều công trình còn tồn tại đến ngày nay.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 23:Khi thực hiện sản phẩm mĩ thuật có khai thác giá trị tạo hình của mĩ thuật thế giới thời kì cổ đại cần lưu ý về:
- A. Hình dáng, màu sắc.
- B. Vật liệu để thể hiện.
- C. Tên gọi.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 24: Các đối tượng trong các bức vẽ thời nguyên thủy thường:
- A. Được thể hiện sinh động với nhiều hình dạng
B. Được thể hiện theo nhóm hoặc đơn lẻ
- C. Được hình tượng hóa không giống ngoài đời
- D. Được đơn giản hóa
Câu 25: Công trình kiến trúc của thế giới cổ đại duy nhất chưa rõ vị trí chính xác là:
A. Vườn treo Ba-bi-lon.
- B. Kim Tự Tháp.
- C. Tượng thần Zesu.
- D. Đền thờ Atemis.
Câu 26: Hình ảnh những bàn tay trên hang động tìm thấy ở vùng Patagonia thuộc đất nước nào?
A. Argentina.
- B. Đan Mạch.
- C. Pháp.
- D. Nga.
Câu 27: Ngành nào dưới đây không nghiên cứu về mĩ thuật Việt Nam thời Tiền sử:
- A. Khảo cổ học.
- B. Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam.
C. Lịch sử Mĩ thuật thế giới.
- C. Văn hóa học.
Câu 28: Tượng đá tìm thấy ở Wilendorf, Áo có tạo hình như thế nào?
- A. Động vật.
B. Con người.
- C. Người hiện đại.
- B. Người tối cổ.
Câu 29:Tranh hang động tại Bhimbetka thuộc đất nước nào?
- A. Ai Cập.
B. Ấn Độ.
- C. Tây Phi.
- D. Italia.
Câu 30: Khắc trên đá tại Sahara nằm ở:
- A. Lưỡng Hà.
- B. Nam Phi.
C. Bắc Phi.
- D. Hy Lạp.
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận