[Cánh diều] Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 3: Đo chiều dài, khối lượng và thời gian

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 bài 3: "Đo chiều dài, khối lượng và thời gian" sách Cánh diều. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

3.1. Tìm đơn bị đo và dụng cụ đo thích hợp với các vị trí có dấu (?) trong sơ đồ sau đây.

3.2. Có bao nhiêu milimét trong

a) 1 cm?

b) 4 cm?

c) 0,5 cm?

d) 6,7 cm?

e) 1 m?

3.3. Đổi các số đo sau ra mét.

a) 300 cm.

b) 550 cm.

c) 870 cm.

d) 43 cm.

e) 100 mm.

3.4. Các trang của cuốn sách giáo khoa Khoa học tự nhiên 6 được đánh số từ 1 đến 180. Nếu mỗi tờ giấy dày 0,1 mm, mỗi bìa dày 0,2 mm thì cuốn sách dày bao nhiêu?

3.5. Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ ... cho phù hợp với phát biểu về cách đo chiều dài của một vật bằng thước.

chiều dài

gần nhất

độ chia nhỏ nhất

giới hạn đo

vuông góc

ngang bằng

dọc theo

Đầu tiên, cần ước lượng ..(1).. của vật để chọn thước đo có ..(2).. và ..(3).. thích hợp. Tiếp theo, đặt thước đo ..(4).. chiều dài cần đo của vật, sao cho một đầu của vật ..(5).. với vạch số 0 của thước. Sau đó, đựt mắt nhìn theo hướng ..(6).. với cạnh thước ở đầu còn lại của vật. Cuối cùng là đọc và ghi kết quả theo vạch ở thước ..(7).. với đầu còn lại của vật.

3.6. Trên hình 3.1, đặt mắt nhìn như vị trí B thì kết quả có thể sai thế nào?

3.7. Một vật được phóng từ mặt đất lên cao. Số đo độ cao, khoảng cách theo phương ngang (tính từ vị trí phóng) của vật được ghi lại trong bảng sau đây.

Khoảng cách theo phương ngang tính từ vị trí phóng (m)Khoảng cách theo phương thẳng đsng tính từ vị trí phóng (m)
00
14
28
311
413
514,2
615
715,5
815
913
1010
110

a) Tìm độ cao lớn nhất của vật.

b) Tìm khoảng cách theo phương ngang tính từ vị trí phóng đến vị trí vật đạt độ cao lớn nhất.

c) Tìm khoảng cách theo phương ngang tính từ vị trí phóng đến khi vật tiếp đất.

3.8. Hãy chọn cụm từ trong khung điền vào chỗ ... cho phù hợp với phát biểu sau về cách đo khối lượng bằng cân đồng hồ.

vạch số 0

ước lượng

vuông góc

kim cân

Khi dùng cân đồng hồ để đo khối lượng một vật, cần ..(1).. khối lượng vật đem cân để chọn cân cho phù hợp. Điều chỉnh để kim của cân chỉ đúng ..(2).. ở bảng chia độ. Đặt vật đem cân lên đĩa cân, đặt mắt nhìn theo hướng ..(3).. với mặt số. Khi đó, khối lượng của vật đem cân là số chỉ của ..(4)..

3.9. Người ta sử dụng các thiết bị như trên hình 3.2 để đo khối lượng của 1 cm3 nước bằng cách chia khối lượng của nước cho thể tích của nó đo bằng cm3.

Các phát biểu sau đây mô tả các bước thực hiện cách đo nhưng chúng không theo đúng thứ tự.

A. Đổ 50 cm3 nước vào ống đong.

B. Chia khối lượng của nước cho 50.

C. Lấy ống đong rỗng ra khỏi cân.

D. Đặt ống đong rỗng lên cân.

E. Lấy khối lượng của ống đong chứa nước trừ đi khối lượng của ống đong rỗng.

F. Ghi lại khối lượng của ống đong rỗng.

G. Ghi lại khối lượn của ống đong rỗng.

H. Đặt ống đong chứa nước lên cân.

Hãy sắp xếp các bước theo đúng thứ tự thực hiện, bắt đầu là D.

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải sách bài tập Cánh diều lớp 6, sách bài tập Khoa học tự nhiên 6 sách Cánh diều, giải SBT Khoa học tự nhiên 6 sách mới, bài 3 Đo chiều dài khối lượng và thời gian Cánh diều

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo