Bộ trắc nghiệm chuyên đề mĩ thuật 12 kết nối tri thức có đáp án

Tải trọn bộ trắc nghiệm chuyên đề mĩ thuật 12 kết nối tri thức có đáp án. Bộ trắc nghiệm tổng hợp nhiều câu hỏi, bài tập có đáp án sẽ cụ thể giúp học sinh ôn tập kiến thức môn học, đạt kết quả cao trong mỗi kì thi, kì kiểm tra. Hi vọng rằng đây sẽ là tài liệu tham khảo thiết thực giúp các em và thầy cô rèn luyện năng lực theo hướng phát triển. Kéo xuống để tham khảo

BÀI 2: THỰC HÀNH VẼ TƯỢNG CHÂN DUNG

(25 CÂU)

A. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM

1. NHẬN BIẾT (13 CÂU)

Câu 1: Nhận định nào sau đây đúng về đường trục mặt của tượng chân dung?

  1. Đường chéo nối giữa hai điểm trên mặt.
  2. Đường chạy từ đỉnh sọ, đi qua giữa trán, giữa hai con mắt, chóp mũi, giữa nhân trung, giữa hai môi, giữa cằm và yết hầu.
  3. Đường cong chạy từ định sọ đi qua tai, qua hai mắt, đầu mũi và giữa cằm.
  4. Đường biên chạy từ cằm lên trán và chạy lên đỉnh đầu.

Câu 2: Để thay đổi các góc nhìn khác nhau, cần xác định:

  1. Chiều dài của khuôn mặt.
  2. Bán kính của khuôn mặt tính từ tai.
  3. Đường chéo nối giữa hai điểm cao nhất trên khuôn mặt.
  4. Đường trục chính xác trên khuôn mặt.

Câu 3: Đường chia đôi cấu trúc mặt theo chiều dọc là đường gì?

  1. Đường trục chéo.
  2. Đường trục ngang.
  3. Đường trục dọc.
  4. Đường trục đứng.

Câu 4: Đường trục mặt đi qua những điểm nào của khuôn mặt?

  1. Đỉnh đầu, giữa trán, gốc mũi, giữa nhân trung, giữa cằm.
  2. Lông mày, chân mũi, giữa hai môi của miệng.
  3. Chân mũi, đỉnh đầu, giữa cằm.
  4. Giữa nhân trung, lông mày, giữa trán.

Câu 5: Đường nào chạy ngang qua đường trục dọc của khuôn mặt?

  1. Đường trục biên.

B, Đường trục chéo.

  1. Đường trục ngang.
  2. Đường trục dọc.

Câu 6: Các đường trục ngang có đặc điểm gì?

  1. Cắt nhau tại 1 điểm.
  2. Song song với nhau.
  3. Đối xứng nhau và bằng nhau.
  4. Song song với đường trục dọc.

Câu 7: Đường trục ngang đi qua những điểm nào của khuôn mặt?

  1. Lông mày, mắt, chân mũi, giữa hai môi của miệng.
  2. Lông mày, giữa trán, giữa hai môi của miệng.
  3. Đỉnh đầu, giữa trán, gốc mũi, giữa nhân trung, giữa cằm.
  4. Giữa nhân trung, lông mày, giữa trán.

Câu 8: Em hiểu như thế nào về tỉ lệ vàng của khuôn mặt?

  1. Một tỷ lệ tiêu chuẩn được sử dụng để đo lường kích thước của khuôn mặt.
  2. Một phương pháp đo lường tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều dài của khuôn mặt.
  3. Một tỉ lệ thông thường giữa các bộ phận của khuôn mặt người trưởng thành.
  4. Một tỷ lệ tự nhiên được tìm thấy trong các biểu đồ và hình vẽ của tự nhiên.

Câu 9: Tỉ lệ vàng tính từ chân tóc đến lông mày bằng:

  1. Từ lông mày đến chân cằm.
  2. Từ chân cằm đến yết hầu.
  3. Từ giữa mắt đến cằm.
  4. Từ lông mày đến chân mũi.

Câu 10: Tỉ lệ khuôn mặt nào được sử dụng trong vẽ góc chính diện?

  1. Tỉ lệ 1/2.
  2. Tỉ lệ 1/3.
  3. Tỉ lệ 1/4.
  4. Tỉ lệ 1/5.

Câu 11: Đường trục mặt hay còn gọi là gì?

  1. Đường trục dọc.
  2. Đường trục chéo.
  3. Đường biên dọc.
  4. Đường trục ngang.

Câu 12: Từ chân tóc đến cằm chia 3 phần bằng nhau là tỉ lệ nào sau đây?

  1. Tỉ lệ 1/5.
  2. Tỉ lệ 1/4.
  3. Tỉ lệ 1/3.
  4. Tỉ lệ 1/2.

Câu 13: Chiều ngang của cằm được tính như thế nào trong tỉ lệ 1/5?

  1. Khoảng cách giữa hai con mắt gióng thẳng xuống.
  2. Khoảng cách giữa cánh mũi gióng thẳng xuống đi qua miệng.
  3. Khoảng cách giữa hai con mắt.
  4. Từ vành tai xuống đuôi mắt.

 

2. THÔNG HIỂU (6 CÂU)

Câu 1: Tỉ lệ khuôn mặt nào không có trong tượng chân dung?

  1. Tỉ lệ 1/2.
  2. Tỉ lệ 1/3.
  3. Tỉ lệ 1/4.
  4. Tỉ lệ 1/5.

Câu 2: Theo em, đâu không phải một dạng khuôn mặt thường gặp?

  1. Mặt vuông.
  2. Mặt trái xoan.
  3. Mặt chữ nhật.
  4. Mặt tròn.

Câu 3: Đặc điểm nào không cần thiết khi vẽ tượng chân dung?

  1. Chiều cao người.
  2. Đặc điểm mặt, mũi, miệng.
  3. Kiểu tóc.
  4. Khuôn mặt.

Câu 4: Trong tỉ lệ 1/5, chiều ngang từ vành tai đến đuôi mắt bằng:

  1. Khoảng cách giữa hai con mắt.
  2. Chiều ngang của cánh mũi.
  3. Chiều ngang của cằm.
  4. Chiều ngang của một con mắt.

Câu 5: Trong tỉ lệ 1/3, từ vành tai đến dái tai bằng:

  1. 1/3 từ chân tóc đến cằm.
  2. 2/3 từ cằm tới yết hầu.
  3. 1/3 từ chân tóc tới chân mũi.
  4. 2/3 từ chân mày tới cằm.

Câu 6: Đặc điểm nào sau đây không phải tỉ lệ 1/2?

  1. Từ đỉnh đầu đến cằm chia 2 được vị trí của mắt.
  2. Từ đỉnh đầu đến cằm chia 2 được vị trí của môi dưới.
  3. Từ chân mày đến cằm chia 2 được vị trí chân mũi.
  4. Từ chân mũi đến cằm chia 2 được vị trí của môi dưới.

 

3. VẬN DỤNG (4 CÂU)

Câu 1: Bức tượng chân dung có khuôn mặt tỷ lệ vàng mang lại lợi ích gì?

  1. Tăng cường sự hài hòa và cân đối trong thiết kế hình thức.
  2. Tạo ra các biểu hiện sáng tạo và độc đáo trong nghệ thuật chân dung.
  3. Đo lường kích thước chính xác của khuôn mặt so với người thật.
  4. Giảm thiểu sự đa dạng và độ phức tạp trong quá trình sáng tạo.

Câu 2: Tỉ lệ vàng trong khuôn mặt được xác định bằng cách nào?

  1. Bằng cách chia chiều rộng của khuôn mặt cho chiều dài.
  2. Bằng cách so sánh chiều dài của khuôn mặt với khoảng cách giữa mắt và miệng.
  3. Bằng cách so sánh chiều dài của khuôn mặt với chiều rộng.
  4. Bằng cách so sánh tổng chiều dài của mắt và miệng với chiều dài của khuôn mặt.

Câu 3: Trong thiết kế tượng chân dung, việc áp dụng các tỉ lệ khác nhau không mang lại điều gì cho tác phẩm?

  1. Sự đa dạng và phong phú trong thiết kế.
  2. Sự độc đáo và đặc biệt trong biểu hiện của nhân vật.
  3. Sự cân đối và tỷ lệ chính xác của tác phẩm.
  4. Sự mất cân đối và không hài hòa trong biểu hiện của nhân vật.

Câu 4: Các nghệ sĩ hóa trang gương mặt khi biểu diễn tuồng là một ứng dụng của nghệ thuật nào?

  1. Điêu khắc.
  2. Vẽ chân dung.
  3. Trang trí.
  4. Đồ họa 3D.

 

4. VẬN DỤNG CAO (2 CÂU)

Câu 1: Trong nghệ thuật chân dung, việc thay đổi đường trục mặt có thể làm thay đổi gì trong biểu hiện của tượng?

  1. Sự phân biệt giữa khuôn mặt và cơ thể.
  2. Sự biểu cảm và tính cách của nhân vật.
  3. Phong cách nghệ thuật và kỹ thuật vẽ.
  4. Màu sắc và chất liệu của tượng.

Câu 2: Hình tượng vua chúa thường được vẽ chân dung theo hình thức nào?

  1. Toàn thân.
  2. Bán thân.
  3. Theo góc nghiêng.
  4. Theo góc chính diện.

 

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Bộ trắc nghiệm chuyên đề mĩ thuật 12 kết nối tri thức có đáp án, trắc nghiệm chuyên đề học tập mĩ thuật 12 kết nối

Bình luận

Giải bài tập những môn khác