5 phút giải Địa lí 11 chân trời sáng tạo trang 19
5 phút giải Địa lí 11 chân trời sáng tạo trang 19. Giúp học sinh nhanh chóng, mất ít thời gian để giải bài. Tiêu chi bài giải: nhanh, ngắn, súc tích, đủ ý. Nhằm tạo ra bài giải tốt nhất. 5 phút giải bài, bằng ngày dài học tập.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
PHẦN I: CÁC CÂU HỎI TRONG SGK
I. LIÊN HỢP QUỐC
Câu 1: Dựa vào hình 5.1 và thông tin trong bài, hãy trình bày về tổ chức Liên hợp quốc.
II. QUỸ TIỀN TỆ THẾ GIỚI
Câu 1: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày về tổ chức Qũy tiền tệ Quốc tế.
III. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Câu 1: Dựa vào hình 5.2 và thông tin trong bài, hãy trình bày về Tổ chức Thương mại Thế giới.
IV. DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG
Câu 1: Dựa vào thông tin trong bài, hãy trình bày về Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương.
LUYỆN TẬP
Câu 1: Hãy hoàn thành thông tin về một số tổ chức khu vực và quốc tế theo bảng sau:
Tên tổ chức | Trụ sở chính | Năm thành lập | Số thành viên hiện tại | Nhiệm vụ |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
VẬN DỤNG
Câu 1: Hãy thu thập thông tin về hoạt động của Việt Nam tại một trong các tổ chức khu vực hoặc quốc tế.
PHẦN II: 5 PHÚT GIẢI BÀI
I. LIÊN HỢP QUỐC
Câu 1:
a. Hoàn cảnh:
-Từ 25.4 đến 26.6.1945 tại Xan Phranxixcô (Mỹ) đã tiến hành một cuộc Hội nghị quốc tế với sự tham dự của đại diện 50 nước để thông qua Hiến chương và tuyên bố thành lập LHQ.
b.Mục đích:
+ Duy trì hòa bình và an ninh thế giới,
+ Phát triển các mối quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc.
c. Nguyên tắc hoạt động: Gồm 5 nguyên tắc:
+ Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
+ Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
+ Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hoà bình.
+ Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc.
* Các cơ quan chính : Đại hội đồng, Hội đồng bảo an, Hội đồng KT và XH, Hội đồng quản thác, Tòa án quốc tế và Ban thư kí.
* Các cơ quan chuyên môn: WTO, WHO, UNESCO, UNICEF, FAO…
d.Vai trò:
+ Trở thành 1 diễn đàn quốc tế, vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì HB và an ninh TG, giữ vai trò quan trọng trong việc giải quyết các tranh chấp và xung đột
+ Thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế… giữa các quốc gia thành viên.
- Năm 2006 Liên hợp quốc có 192 quốc gia thành viên.
-Tháng 9-1977.Việt Nam là thành viên 149 của Liên hợp quốc.
II. QUỸ TIỀN TỆ THẾ GIỚI
Câu 1:
- Qũy tiền tệ Quốc tế được thành lập vào 7/1994. Năm 2020, tổ chức có 190 quốc gia thành viên, Việt Nam là quốc gia chính thức của IMF từ năm 1976. Có trụ sở ở Washington- Hoa Kỳ.
- Tổ chức được thành lập nhằm đảm bảo ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế.
III. TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
Câu 1:
- Tổ chức thương mại thế giới( WTO) được thành lập vào 1/1/1995. Năm 2020 tổ chức có 164 thành viên, Việt Nam chính thức gia nhập WTO vào năm 2007.
- WTO ngày càng kết nạp thêm nhiều thành viên và trở thành tổ chức thương mại lớn nhất thế giới có trụ sở ở Thụy Sĩ.
- Tổ chức được thành lập nhằm hướng tới nền thương mại toàn cầu tự do, thuận lợi và minh bạch.
IV. DIỄN ĐÀN HỢP TÁC KINH TẾ CHÂU Á- THÁI BÌNH DƯƠNG
Câu 1:
Diễn đàn được thành lập vào 11/ 1989. Năm 2020, APEC có 21 thành viên, Việt Nam là thành viên chính thức của APEC từ năm 1988. Ban thư kí thường trực APEC có trụ sở tại Xin-ga-po.
APEC thành lập nhằm hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng ở khu vực.
LUYỆN TẬP
Câu 1:
Tên tổ chức | Trụ sở chính | Năm thành lập | Số thành viên hiện tại | Nhiệm vụ |
UN | New York- Hoa Kỳ | 1977 | 193 (2020) | duy trì hòa bình và an ninh quốc tế |
IMF | Wasington- Hoa Kỳ | 1994 | 190 | Đảm bảo hệ thống tiền tệ quốc tế |
APEC | Xingapo | 1998 | 21 | hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và thịnh vượng khu vực. |
VẬN DỤNG
Câu 1: Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) được thành lập năm 1989, với sự tham gia của 21 nền kinh tế thành viên Vành đai Thái Bình Dương nhằm mục tiêu tăng cường quan hệ về kinh tế và chính trị ở khu vực. Việt Nam chính thức trở thành thành viên của APEC vào ngày 14/11/1998. Hơn 20 năm qua, Việt Nam đã có những đóng góp tích cực, chủ động tại APEC, góp phần thúc đẩy hòa bình, ổn định, hợp tác, liên kết kinh tế khu vực, duy trì vai trò của APEC là cơ chế liên kết kinh tế hàng đầu tại châu Á - Thái Bình Dương, thể hiện chủ yếu ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, Việt Nam là một trong số không nhiều thành viên đã hai lần đảm nhiệm thành công vai trò chủ nhà APEC, vào các năm 2006 và 2017.
Trong vai trò chủ nhà, tại Tuần lễ Cấp cao tháng 11/2006 tại Hà Nội, lần đầu tiên các nhà Lãnh đạo APEC đã xác định triển vọng hướng tới hình thành Khu vực Thương mại tự do châu Á - Thái Bình Dương (FTAAP). Đây là quyết sách quan trọng, đặt nền móng cho tầm nhìn chiến lược về liên kết kinh tế toàn khu vực. Trọng trách đăng cai APEC lần thứ hai năm 2017, với chủ đề “Tạo động lực mới, cùng vun đắp tương lai chung”, ta đã chủ trì, phối hợp với các thành viên thúc đẩy nhiều nội dung hợp tác lớn, khơi dậy những động lực mới cho tăng trưởng bền vững, sáng tạo và bao trùm, đẩy mạnh tự do hóa thương mại, đầu tư và kết nối khu vực, củng cố vai trò lãnh đạo của APEC trong quản trị kinh tế thương mại toàn cầu và ứng phó với các thách thức chung. Hội nghị đã thông qua Tuyên bố Hội nghị Cấp cao APEC 25 và Hội nghị liên Bộ trưởng Ngoại giao - Kinh tế cùng các văn kiện kèm theo. Ta đã chủ động đề xuất và tổ chức thành công Đối thoại lần đầu tiên giữa Lãnh đạo các nền kinh tế APEC với lãnh đạo các quốc gia ASEAN và đóng góp tích cực thúc đẩy hình thành Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong dịp Tuần lễ Cấp cao APEC tại Đà Nẵng.
Hai là, Việt Nam là một trong những thành viên tích cực nhất trong đề xuất các sáng kiến và dự án, với hơn 100 dự án trên nhiều lĩnh vực. Nhiều sáng kiến do Việt Nam đề xuất được đánh giá là thiết thực, đáp ứng sự quan tâm chung, nhất là về phát triển bao trùm, phát triển nguồn nhân lực trong kỷ nguyên số, tạo thuận lợi thương mại điện tử qua biên giới, an ninh lương thực và biến đổi khí hậu, phát triển nông thôn và đô thị…
Ba là, Việt Nam đã có nhiều đóng góp trong công tác điều hành hoạt động của APEC thông qua đảm nhiệm vị trí Giám đốc điều hành Ban Thư ký APEC (năm 2005 - 2006), Chủ tịch, Phó Chủ tịch nhiều Ủy ban và nhiều Nhóm công tác chủ chốt như Ủy ban thương mại và đầu tư, Ủy ban quản lý ngân sách, các Nhóm công tác về doanh nghiệp vừa và nhỏ, y tế, đối phó với tình trạng khẩn cấp... Riêng trong giai đoạn 2016 - 2018, ta đã đảm nhiệm vai trò Chủ tịch, Phó Chủ tịch 18 Ủy ban, Nhóm công tác của APEC và ABAC (Hội đồng tư vấn kinh doanh của APEC), được các thành viên đánh giá cao.
Bốn là, vai trò của doanh nghiệp Việt Nam đối với hợp tác APEC ngày càng được đề cao. Doanh nghiệp của Việt Nam đã tham gia và đóng góp tích cực, đề xuất nhiều khuyến nghị lên các nhà Lãnh đạo và các Bộ trưởng APEC. Năm APEC 2017, doanh nghiệp Việt Nam đã đóng góp trí tuệ, công sức và trực tiếp tham gia nhiều hoạt động, khẳng định sự trưởng thành, năng lực hội nhập, vai trò và trách nhiệm đối với hợp tác APEC cũng như liên kết kinh tế khu vực.
Nếu chưa hiểu - hãy xem: => Lời giải chi tiết ở đây
Nội dung quan tâm khác
Thêm kiến thức môn học
giải 5 phút Địa lí 11 chân trời sáng tạo, giải Địa lí 11 chân trời sáng tạo trang 19, giải Địa lí 11 CTST trang 19
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 11 KNTT
Giải sgk lớp 11 CTST
Giải sgk lớp 11 cánh diều
Giải SBT lớp 11 kết nối tri thức
Giải SBT lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải SBT lớp 11 cánh diều
Giải chuyên đề học tập lớp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề toán 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề vật lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hóa học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề sinh học 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề lịch sử 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề địa lí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề mĩ thuật 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề âm nhạc 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Khoa học máy tính kết nối tri thức
Giải chuyên đề tin học 11 định hướng Tin học ứng dụng kết nối tri thức
Giải chuyên đề quốc phòng an ninh 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp 11 kết nối tri thức
Giải chuyên đề học tập lớp 11 chân trời sáng tạo
Giải chuyên đề học tập lớp 11 cánh diều
Trắc nghiệm 11 Kết nối tri thức
Trắc nghiệm 11 Chân trời sáng tạo
Trắc nghiệm 11 Cánh diều
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 kết nối tri thức
Đề thi Toán 11 Kết nối tri thức
Đề thi ngữ văn 11 Kết nối tri thức
Đề thi vật lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi sinh học 11 Kết nối tri thức
Đề thi hóa học 11 Kết nối tri thức
Đề thi lịch sử 11 Kết nối tri thức
Đề thi địa lí 11 Kết nối tri thức
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Kết nối tri thức
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Kết nối tri thức
Đề thi tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức
Đề thi khoa học máy tính 11 Kết nối tri thức
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 chân trời sáng tạo
Bộ đề thi, đề kiểm tra lớp 11 cánh diều
Đề thi Toán 11 Cánh diều
Đề thi ngữ văn 11 Cánh diều
Đề thi vật lí 11 Cánh diều
Đề thi sinh học 11 Cánh diều
Đề thi hóa học 11 Cánh diều
Đề thi lịch sử 11 Cánh diều
Đề thi địa lí 11 Cánh diều
Đề thi kinh tế pháp luật 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ cơ khí 11 Cánh diều
Đề thi công nghệ chăn nuôi 11 Cánh diều
Đề thi tin học ứng dụng 11 Cánh diều
Đề thi khoa học máy tính 11 Cánh diều
Bình luận