Video giảng vật lí 12 kết nối bài 10: Định luật Charles

Video giảng vật lí 12 kết nối bài 10: Định luật Charles. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLES

Chào mừng các em cùng đồng hành với cô trong bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Thực hiện được thí nghiệm minh hoạ định luật Charles.
  • Phát biểu được định luật Charles theo nhiệt độ Kelvin.
  • Vận dụng được định luật Charles để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.
  • Vận dụng được định luật Charles để giải được các bài tập có liên quan.

A. KHỞI ĐỘNG

Trước khi bước vào bài học, các em hãy cùng cô quan sát và trả lời câu hỏi sau:

BÀI 10: ĐỊNH LUẬT CHARLESChào mừng các em cùng đồng hành với cô trong bài học ngày hôm nay!Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:Thực hiện được thí nghiệm minh hoạ định luật Charles.Phát biểu được định luật Charles theo nhiệt độ Kelvin.Vận dụng được định luật Charles để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan.Vận dụng được định luật Charles để giải được các bài tập có liên quan.A. KHỞI ĐỘNGTrước khi bước vào bài học, các em hãy cùng cô quan sát và trả lời câu hỏi sau:So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí từ đó phát hiện ra đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí, khác hẳn so với chất lỏng và rắn.Để tìm hiểu rõ hơn về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Định luật Charles.B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng và khí từ đó phát hiện ra đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí, khác hẳn so với chất lỏng và rắn.

Để tìm hiểu rõ hơn về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay – Bài 10: Định luật Charles.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

I. Định luật Charles

Nội dung 1. Quá trình đẳng áp

Trình bày khái niệm quá trình đẳng áp?

Video trình bày nội dung:

- Quá trình biến đổi trạng thái của một khối lượng khí xác định khi giữ áp suất không đổi được gọi là quá trình đẳng áp.

Nội dung 2. Nghiên cứu của Charles

Kết luận về nội dung Quá trình đẳng áp và Nghiên cứu của Charles?

Video trình bày nội dung:

- Khi tăng nhiệt độ khí từ 00C tới t0C và giữ áp suất không đổi thì độ tăng thể tích của một đơn vị thể tích khí khi được tăng thêm một đơn vị nhiệt độ của các chất khí khác nhau đều bằng nhau và bằng 1/273.

V-V0V0∆t=1273

Nội dung 3. Định luật Charles

Đưa ra kết luận về nội dung định luật Charles.

Video trình bày nội dung:

- Khi áp suất của một khối lượng khí xác định giữ không đổi thì thể tích của khí tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của nó:

V/T = hằng số

- Nếu gọi V1, T1 lần lượt là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 1; V2, T2 lần lượt là thể tích và nhiệt độ tuyệt đối ở trạng thái 2 thì:

V1T1=V2T2

II. Thí nghiệm minh họa định luật Charles

Nội dung 4. Các bước tiến hành

Trình bày các bước tiến hành thí nghiệm Charles?

Video trình bày nội dung:

Bước 1: Cho một chút dầu bôi trơn vào pit-tông để pit-tông dễ dàng di chuyển trong xi lanh. Điều chỉnh pit-tông ở mức 30 mL, bịt đầu ra của xi lanh bằng nút cao su.

Bước 2: Ghi giá trị nhiệt độ phòng và thể tích không khí trong xi lanh vào vở tương tự như Bảng 10.1.

Bước 3: Đổ nước đá vào cốc (3).

Bước 4: Nhúng xi lanh và nhiệt kế vào cốc.

Sau khoảng thời gian 3 phút, ghi giá trị thể tích V của không khí trong xi lanh và nhiệt độ t vào bảng số liệu.

Bước 5: Lần lượt đổ nước ấm vào cốc (4) và nước nóng vào cốc (5). Thực hiện tương tự bước 4 ở mỗi trường hợp.

IV. Các định luật Boyle và Charles là các định luật gần đúng

Nội dung 5. Các định luật

Kết luận về nội dung Các định luật Boyle và Charles là các định luật gần đúng?

Video trình bày nội dung:

- Các định luật Boyle và Charles được rút ra từ những thí nghiệm thực hiện trong điều kiện áp suất không quá 106Pa, nhiệt độ không dưới 200 K.

- Để phân biệt khí lí tưởng với khí thực người ta định nghĩa khí lí tưởng là khí tuân theo đúng các định luật Boyle và Charles.

...........

Nội dung video Bài 10: Định luật Charles còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác