Video giảng Công dân 9 chân trời Bài 4: Khách quan và công bằng

Video giảng Công dân 9 Chân trời Bài 4: Khách quan và công bằng. Các kiến thức được truyền tải nhẹ nhàng, dễ hiểu. Các phần trọng tâm sẽ được nhấn mạnh, giảng chậm. Xem video, học sinh sẽ dễ dàng hiểu bài và tiếp thu kiến thức nhanh hơn. 

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được video này. => Xem video demo

Tóm lược nội dung

BÀI 4: KHÁCH QUAN VÀ CÔNG BẰNG

Chào mừng các em đến với bài học ngày hôm nay!

Thông qua video này, các em sẽ nắm được các kiến thức và kĩ năng như sau:

  • Nhận biết được những biểu hiện khách quan, công bằng.
  • Hiểu được ý nghĩa của khách quan, công bằng; tác hại của sự thiếu khách quan, công bằng.
  • Thể hiện được thái độ khách quan, công bằng trong cuộc sống hằng ngày.
  • Phê phán những biểu hiện không khách quan, công bằng.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:

Em hãy nêu một số câu ca dao, tự ngữ thể hiện sự khách quan, công bằng mà em biết?

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Khái niệm

Để bắt đầu, chúng ta sẽ cùng nhau chia sẻ về những câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự khách quan, công bằng mà các em biết. Hãy thảo luận và trả lời câu hỏi: “Em hãy nêu một số câu ca dao, tục ngữ thể hiện sự khách quan, công bằng mà em biết?”

Video trình bày nội dung:

Khách quan là nhìn nhận sự vật, hiện tượng chính xác, trung thực; không định kiến, thiên vị.

Nội dung 2: Biểu hiện 

Tiếp theo, chúng ta sẽ thảo luận về khái niệm sống khách quan. Các em hãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi: “Sống khách quan là gì?”

Video trình bày nội dung:

Biểu hiện của công bằng là không phân biệt đối xử giữa người với người. Trong các quan hệ pháp luật, đảm bảo được nguyên tắc như nhau với mọi đối tượng; trong xã hội, đảm bảo điều kiện để mỗi cá nhân đều tiếp cận được với các chính sách an sinh, phúc lợi xã hội. 

………

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Vậy là bài học ngày hôm nay đến đây là kết thúc, để củng cố kiến thức, hãy cùng thầy/cô hoàn thành các bài tập dưới đây nhé!

Câu 1: Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà”. Câu nói đó nói đến đức tính nào ?

A. Trung thành.

B. Thật thà.

C. Khách quan, công bằng.

D. Tiết kiệm.

Câu 2: Là học sinh trung học, em cần làm gì để rèn luyện tính khách quan, công bằng?

A. Bảo vệ mọi việc làm của người thân mình.

B. Nhìn nhận, đánh giá sự vật theo góc nhìn của bản thân.

C. Ủng hộ cho các tổ chức chống phá nhà nước.

D. Tôn trọng, bảo vệ lẽ phải. 

……..
Nội dung video bài 4: Khách quan và công bằng còn nhiều phần rất hấp dẫn và thú vị. Hãy cùng đăng kí để tham gia học bài và củng cố kiến thức thông qua hoạt động luyện tập và vận dụng trong video.

Xem video các bài khác