Slide bài giảng Toán 3 Chân trời bài Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng

Slide điện tử bài Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Toán 3 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt

Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu

Tóm lược nội dung

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

THỰC HÀNH

Bài 1: Quan sát hình vẽ bên 

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

a) Nêu ba điểm thẳng hàng. Trong ba điểm vừa nêu, điểm nào là điểm ở giữa hai điểm còn lại?

b) D có là trung điểm của đoạn thẳng CE không?

    G có là trung điểm của đoạn thẳng HE không?

Trả lời:

a)

  • Ba điểm thẳng hàng: C, D, E. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: D.

  • Ba điểm thẳng hàng: H, G, E. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: G

  • Ba điểm thẳng hàng: H, L, K. Điểm ở giữa hai điểm còn lại là: L.

b)

  • D là trung điểm của đoạn thẳng CE. Vì CD = DE.

  • G không là trung điểm của đoạn thẳng HE. Vì HG không bằng GE.

Bài 2:

a) Dưới đây là cách xác định trung điểm của một đoạn thẳng.             

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Giải thích tại sao N là trung điểm của đoạn thẳng ST.

b) Vẽ đoạn thẳng AB dài 10 cm.

Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB.

Trả lời:

a) N là trung điểm của ST, vì SN = NT = 3 cm.

b) 

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

LUYỆN TẬP

Bài 1: Câu nào đúng, câu nào sai ?

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

a) O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

b) M là trung điểm của đoạn thẳng CD.

c) K là điểm ở giữa hai điểm P và Q.

d) K là trung điểm của đoạn thẳng PQ.

Trả lời:

  • Câu đúng: a, c.

  • Câu sai: b, d.

Bài 2: 

Xác định vị trí các lều dưới đây

a) Vị trí các lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AD, BC, DC, AB.

b) Lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG ở vị trí trung điểm của đoạn thẳng SU.

BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

Trả lời:

a)

  • Vị trí lềuBÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG là vị trí điểm V.

  • Vị trí lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG là vị trí điểm T.

  • Vị trí lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG là vị trí điểm U.

  • Vị trí lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG là vị trí điểm S.

b) Vị trí lều BÀI 50.ĐIỂM Ở GIỮA.TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNGlà vị trí điểm O.