Slide bài giảng công nghệ 3 chân trời bài 8: Làm biển báo giao thông
Slide điện tử bài 8: Làm biển báo giao thông. Trình bày với các hiệu ứng hiện đại, hấp dẫn. Giúp học sinh hứng thú học bài. Học nhanh, nhớ lâu. Có tài liệu này, hiệu quả học tập của học môn Công nghệ 3 chân trời sáng tạo sẽ khác biệt
Bạn chưa đủ điều kiện để xem được slide bài này. => Xem slide bài mẫu
Tóm lược nội dung
BÀI 8: LÀM BIỂN BÁO GIAO THÔNG
(4 tiết)
A. KHỞI ĐỘNG
- GV tổ chức cho HS hát và nhún nhảy theo giai điệu bài hát “An toàn giao thông”.
NỘI DUNG BÀI HỌC GỒM:
- Tiết 1
- Tiết 2
- Tiết 3
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Tiết 1:
+ Biển báo giao thông có ý nghĩa hướng dẫn người và phương tiện tham gia giao thông đúng luật.
+ Bao gồm biển báo chỉ dẫn, biển báo hiệu lệnh, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm và các loại biển báo khác.
Tiết 2:
Mô hình làm biển báo giao thông được làm theo các bước sau
+ Tìm hiểu sản phẩm mẫu.
+ Lựa chọn vật liệu, dụng cụ.
+ Làm đế, làm biển báo và làm cột biển báo.
+ Lắp ráp, kiểm tra mô hình.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Câu 1: Bước cuối cùng để làm thành biển báo giao thông là gì?
- Dán 2 hình chữ nhật bằng bìa cứng lại với nhau
- Lắp ráp và kiểm tra lại mô hình đã làm xong
- Dán 2 hình chữ nhật bằng giấy màu thủ công
- Cắt ống hút
Câu 2: Để làm biển báo giao thông thì cần có bao nhiêu công đoạn?
- Tám công đoạn
- Bốn công đoạn
- Mười công đoạn
- Chín công đoạn
Câu 3: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm biển báo giao thông?
- Túi giấy bóng
- Bút màu
- Bút xóa
- Kéo cắt giấy
Câu 4: Để làm đế biển báo giao thông thì cần bao nhiêu bước?
- Hai bước
- Bốn bước
- Năm bước
- Ba bước
Câu 5: Cần lưu ý gì khi làm biển báo giao thông?
- Chọn giấy màu phù hợp
- Chọn kích thước bút vừa tay
- Chọn chất liệu mềm
- Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụ
Nội dung ghi nhớ:
Câu 1: B
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: D
Câu 5: D
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG