Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)

Giáo án powerpoint vật lí 11 Cánh diều mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)
Soạn giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC HÔM NAY!

KHỞI ĐỘNG

Hằng ngày, chúng ta thấy rất nhiều chuyển động, trong đó, có những vật chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng. Chuyển động của người chơi đu là một ví dụ như vậy (Hình 1.1).

Lấy ví dụ về những chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng cuộc sống.

Dây đàn ghita rung động

Pít tông chuyển động lên xuống

  • Mô tả dao động như thế nào?
  • Dao động cơ có những đặc điểm chung gì?

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU

BÀI 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (2 TIẾT)

NỘI DUNG BÀI HỌC

Dao động

Dao động điều hòa

  1. Dao động
  2. Thí nghiệm tạo dao động

Hoạt động nhóm

Dụng cụ:

Qủa cầu kim loại nhỏ, sợi dây mảnh nhẹ, giá thí nghiệm.

Tiến hành

  • Treo quả cầu vào giá thí nghiệm.
  • Khi quả cầu đứng yên tại vị trí cân bằng, dây treo có phương thẳng đứng, kéo quả cầu khỏi vị trí cân bằng một đoạn nhỏ rồi buông tay cho quả cầu chuyển động (Hình 1.2)
  • Mô tả chuyển động của quả cầu.

Hãy mô tả chuyển động của quả cầu trong thí nghiệm

Kết luận

Chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng gọi là dao động.

Câu hỏi SGK – tr8

Câu 1: Dùng một lò xo, một quả cầu nhỏ bằng kim loại, sợi dây và giá thí nghiệm, thảo luận với bạn xây dựng phương án và thực hiện phương án tạo ra dao động của quả cầu treo ở đầu lò xo.

Câu 2: Nêu những ví dụ về dao động mà em quan sát được trong thực tế.

Trả lời câu 1

Phương án thí nghiệm tạo ra dao động của quả cầu treo ở một đầu lò xo

  • Treo một vật nhỏ nặng vào đầu tự do của một lò xo nhẹ
  • Khi quả cầu đứng yên tại vị trí can bằng, kéo quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho quả cầu chuyển động
  • Mô tả chuyển động của quả cầu.

Trả lời câu 2

Ví dụ về dao động trong thực tế: chuyển động đung đưa của chiếc lá, chuyển động của mặt nước gợn sóng, chuyển động của xích đu hoặc bập bênh,...

  1. Dao động tự do

Khi đi từ vị trí 1 qua vị trí cân bằng O đến vị trí 2 rồi quan ngược lại đi qua O về vị trí cũ 1.

Nếu không có lực cản thì chuyển động của quả cầu có thể tự tiếp diễn, dao động của quả cầu là dao động tự do

Một số dao động tự do

Câu hỏi 3 (SGK – tr9): Với một cái thước mỏng đàn hồi, hãy đề xuất phương án tạo ra dao động tự do của thước và mô tả cách làm

Phương án thí nghiệm tạo ra dao động tự do của thước:

  • Cố định một đầu thước trên mặt gỗ, 1 đầu thả tự do. Khi đó thước đứng yên tại vị trí cân bằng
  • Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay
  • Mô tả chuyển động của thước

Luyện tập: Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?

  1. Một con muỗi đang đập cánh.
  2. Tòa nha rung chuyển trong trận động đất.
  3. Mặt trống rung động sau khi gõ
  4. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ.

Trong thực tế luôn có sự xuất hiện của lực cản, vậy lực cản ảnh hưởng như thế nào đến dao động tự do của một vật?

à Lực cản làm cho năng lượng dao động của vật bị giảm dần và chuyển hóa thành nhiệt năng à Các dao động sẽ bị tắt dần.

  1. Biên độ, chu kì, tần số của dao động

=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử vật lí 11 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử vật lí 11 Cánh diều, soạn giáo án powerpoint vật lí 11 Cánh diều bài 1, giáo án vật lí 11 Cánh diều Bài 1: Dao động điều hoà (P1)

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 CÁNH DIỀU

 

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 CÁNH DIỀU