Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)

Giáo án powerpoint lịch sử 11 kết nối tri thức mới. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)
Soạn giáo án điện tử lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


THÔNG TIN GIÁO ÁN

  • Giáo án word: Trình bày mạch lạc, chi tiết, rõ ràng
  • Giáo án điện tử: Sinh động, hiện đại, đẹp mắt để tạo hứng thú học cho học sinh
  • Giáo án word và PPT đồng bộ, thống nhất với nhau

Khi đặt nhận giáo án ngay và luôn:

  • Giáo án word: Nhận đủ cả năm
  • Giáo án điện tử: Nhận đủ cả năm

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Giáo án word: 300k/học kì - 400k/cả năm
  • Giáo án Powerpoint: 400k/học kì - 450k/cả năm
  • Trọn bộ word + PPT: 500k/học kì - 600k/cả năm

CÁCH ĐẶT: 

  • Bước 1: gửi phí vào tk: 10711017 - Chu Văn Trí - Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án

Nội dung giáo án

CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MÔN LỊCH SỬ

BÀI 13: VIỆT NAM VÀ BIỂN ĐÔNG

NỘI DUNG BÀI HỌC

02 LỊCH SỬ BẢO VỆ CHỦ QUYỀN, CÁC QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA VÀ QUẦN ĐẢO TRƯỜNG SA

  1. Quá trình Việt Nam xác lập chủ quyền và quản lí đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa

Khai thác Tư liệu 1, 2 SGK tr.84, 86 và trả lời câu hỏi: Các Tư liệu 1, 2 cung cấp cho em thông tin gì về hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?

Tư liệu 1:

  • Là đoạn trích trong “Phủ biên tạp lục” của Lê Quý Đôn, một tài liệu cổ ghi chép cụ thể việc thực thi và bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông thời các chúa Nguyễn.
  • Lê Quý Đôn đã giới thiệu tương đối đầy đủ vị trí, đặc điểm tự nhiên của Hoàng Sa, Trường Sa, cơ cấu tổ chức, chức năng và hoạt động của hai đội Hoàng Sa và Bắc Hải.

Tư liệu 2:

  • Đoạn trích trong văn bản của người Pháp góp phần khẳng định đảo Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam và người Pháp đã tiếp tục thực thi chủ quyền ở đây với tư cách nước bảo hộ.
  • Minh chứng này cho thấy sự liên tục trong hoạt động thực thi chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.

THẢO LUẬN NHÓM

Khai thác Hình 5 – Hình 8, Tư liệu 1, 2, mục Em có biết, thông tin mục 2a SGK tr.82 – 86 và hoàn thành Phiếu học tập số 1: Trình bày khái quát quá trình xác lập chủ quyền và quản lí liên tục của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa trong lịch sử.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

Trước năm 1884

Nhiều tập bản đồ của các triều đại Việt Nam và của người phương Tây đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.

Một số công trình sử học và địa lí cũng ghi chép tường tận về cương vực lãnh thổ, hoạt động thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bản đồ đường qua xứ Quảng Nam thời Lê trung hưng, theo Thiên Nam lộ đồ vẽ lại năm 1741. Bãi cát vàng trên bản đồ tức là Hoàng Sa

Bản đồ do Đỗ Bá soạn vẽ vào TK XVII in trong tập Toàn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư

Các quần đảo Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa trong Đại Nam nhất thống toàn đồ (năm 1834-1840).

Châu bản triều Nguyễn nói về việc vua Gia Long sai Phạm Quang Ảnh ra Hoàng Sa

Quần đảo Hoàng Sa ở Phủ biên tạp lục

Bản sao bản đồ Biển Đông của Matteo Ricci, vẽ trong "Khôn dư vạn quốc toàn đồ" có dòng chú thích bằng chữ Hán có nghĩa là Vạn Lý Trường Sa.

Quần đảo Hoàng Sa trên bản đồ của Đức năm 1876 với lời ghi rõ quần đảo thuộc xứ “Annam”.

Quần đảo Hoàng Sa (Paracels) được vẽ khá chi tiết và chuẩn xác trong khoảng từ vĩ độ 16 đến 17 và kinh độ từ 109 đến 111.

An Nam đại quốc họa đồ do giám mục Jean-Louis Taberd xuất bản năm 1838.

Các em hãy xem video về những cổ vật khẳng định chủ quyền Việt Nam với Hoàng Sa, Trường Sa

  • Hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền, quản lí mang tính nhà nước đối với hai quần đảo (thế kỉ XVII - cuối thế kỉ XIX):

Thời chúa Nguyễn và triều Tây Sơn

Lập 2 đội dân binh độc đáo:

  • Đội Hoàng Sa
  • Đội Bắc Hải

Đội Hoàng Sa dưới thời Nguyễn

Thủy binh thời Nguyễn.

Nhà trưng bày đội Hoàng Sa – Bắc Hải (đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi)

Thuyền câu (mô phỏng) do các binh phu của Đội Hoàng Sa dùng để hoạt động khai thác, quản lý đảo Hoàng Sa thế kỷ 17

Thẻ tre, bài gỗ, linh vị, chiếu cói và các hiện vật của binh phu Đội Hoàng Sa tại bảo tàng huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi)

  • Hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền, quản lí mang tính nhà nước đối với hai quần đảo (thế kỉ XVII - cuối thế kỉ XIX):

Thời Nguyễn

Thời vua Gia Long

  • Tổ chức đội thuỷ quân chuyên trách thực thi chủ quyền ở hai quần đảo này.

Thời vua Minh Mạng

  • Vẽ bản đồ khu vực quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa
  • Cắm mốc chủ quyền, dựng miếu, trồng cây ở một số đảo
  • Tổ chức cứu nạn, đảm bảo an toàn cho tàu thuyền qua lại Biển Đông.

Đoạn viết về việc vua Gia Long tuyên bố chiếm hữu quần đảo Hoàng Sa vào năm 1816 trong sách của Johann Gottfried Sommer, xuất bản tại Praha năm 1839.

Đoạn viết về việc vua Gia Long tiếp tục sai thủy quân ra khảo sát Hoàng Sa vào năm 1816 trong Đại Nam thực lục chính biên, lưu trữ tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm (Hà Nội).

Hàng giữa, bên trái chữ “Cao đỉnh” là “Đông Hải”, nghĩa là Biển Đông, vùng biển gắn với chủ quyền thiêng liêng của Việt Nam.

Hàng giữa, bên trái chữ “Nhân đỉnh” là “Nam Hải”, nghĩa là vùng biển phía Nam nước Việt.

Mẫu tem 1906 "Đội Hoàng Sa" mô tả chiếc thuyền ba buồm căng gió lướt sóng trên hành trình biển vào triều đại Gia Long (1802 - 1820).

Mẫu tem 1907 "Bản đồ cổ" vẽ bản đồ Việt Nam từ thời Minh Mạng (1820 - 1840).

Các em hãy theo dõi video sau về Chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên châu bản triều Nguyễn

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử lịch sử 11 kết nối tri thức, soạn giáo án powerpoint lịch sử 11 kết nối tri thức bài 1, giáo án lịch sử 11 KNTT Bài 13: Việt Nam và Biển Đông (Phần 2)

Xem thêm giáo án khác

GIÁO ÁN TỰ NHIÊN 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Toán 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử toán 11 kết nối tri thức

Giáo án Vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử vật lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Hóa học 11 kết nối tri thức
Giáo án Sinh học 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Sinh học 11 kết nối tri thức

Giáo án Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ cơ khí 11 kết nối tri thức
Giáo án Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Công nghệ chăn nuôi 11 kết nối tri thức

Giáo án Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Tin học ứng dụng 11 kết nối tri thức
Giáo án Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Khoa học máy tính 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN XÃ HỘI 11 KẾT NỐI TRI THỨC

Giáo án Ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử ngữ văn 11 kết nối tri thức
Giáo án Lịch sử 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Lịch sử 11 kết nối tri thức

Giáo án Địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử địa lí 11 kết nối tri thức
Giáo án Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức
Giáo án điện tử Kinh tế pháp luật 11 kết nối tri thức

GIÁO ÁN LỚP 11 CÁC MÔN CÒN LẠI