Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian

Giáo án powerpoint công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian. Giáo án soạn theo tiêu chí hiện đại, đẹp mắt với nhiều hình ảnh, nội dung, hoạt động phong phú, sáng tạo. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Tin rằng, bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng với thầy cô.

Cùng hệ thống với: Kenhgiaovien.com - Zalo hỗ trợ: Fidutech - nhấn vào đây

Xem hình ảnh về giáo án

Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian
Soạn giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11: Đồ chơi dân gian

Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!


MỘT VÀI THÔNG TIN:

  • Giáo án tải về là giáo án Powerpoint, dễ dàng chỉnh sửa theo ý muốn
  • Giáo án Powerpoint sinh động, hiện đại, nhiều hình ảnh

THỜI GIAN BÀN GIAO GIÁO ÁN:

  • Nhận đủ cả năm ngay sau khi đặt

PHÍ GIÁO ÁN:

  • Toán, Tiếng Việt: 450k/môn
  • Các môn còn lại: 300k/môn

=> Nếu đặt trọn Powerpoint  5 môn chủ nhiệm: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, tự nhiên xã hội, trải nghiệm - thì phí: 1000k

CÁCH ĐẶT TRƯỚC:

  • Bước 1: Chuyển phí vào STK: 10711017 - Chu Văn Trí- Ngân hàng ACB (QR)
  • Bước 2: Nhắn tin tới Zalo Fidutech - nhấn vào đây để thông báo đặt trước

Nội dung giáo án

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI BÀI HỌC MỚI

KHỞI ĐỘNG

Thi kể về những đồ chơi dân gian mà mình biết.

Một số đồ chơi dân gian

Tò he

Đèn ông sao

Đèn lồng

Con quay

Trống lắc

Mặt nạ giấy bồi

BÀI 11: ĐỒ CHƠI DÂN GIAN

NỘI DUNG BÀI HỌC

Một số đồ chơi dân gian

Sử dụng đồ chơi dân gian

Phần 1

Một số đồ chơi dân gian

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Hãy ghép tên đồ chơi dân gian với hình ảnh cho phù hợp.

Hướng dẫn trả lời

       Đồ chơi dân gian được làm từ những vật liệu nào?

Đồ chơi dân gian có đặc điểm chung gì?

Bảng giải thích thuật ngữ (SGK tr. 68)

Đồ chơi dân gian là đồ chơi hình thành trong đời sống con người và được làm thủ công.

Em có biết? (SGK tr. 56)

Đồ chơi dân gian lưu giữ nét văn hoá truyền thống, được làm thủ công bằng những vật liệu đơn giản dễ kiếm như tre, giấy (diều giấy, đèn ông sao, mặt nạ giấy bồi, đầu lân, đèn kéo quân, chuồn chuồn tre,...), bột gạo hấp chín (tò he), lá cây (trâu lá mít, cào cào lá dứa,...).

KẾT LUẬN

Đặc điểm chung của đồ chơi dân gian là được làm thủ công từ những vật liệu đơn giản dễ kiếm.

Tò he

  • Bột gạo hấp chín có độ dẻo, độ dính được nhuộm màu. Màu có nguồn tự nhiên như màu vàng từ củ nghệ, màu đỏ từ quả gấc, màu đen từ nhọ nồi, màu xanh từ lá riềng,...
  • Những cục bột nhỏ với nhiều màu sắc khác nhau được nặn thành các hình thù ngộ nghĩnh.
  • Lá dứa, lá dừa,... là những vật liệu dễ kiếm trong tự nhiên. Chỉ cần chút khéo léo là chúng ta có thể tết thành đồ chơi hình con vật: cào cào, châu chấu, con cua,... rất sống động.

Phần 2

Sử dụng đồ chơi dân gian

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Quan sát 2 hình ảnh trang 56 SGK và thảo luận trả lời các yêu cầu:

Hãy kể tên các đồ chơi dân gian có trong từng hình ảnh.

Nêu cách chơi các đồ chơi dân gian.

Hình 1 (Mùa hè ở vùng quê)

Diều giấy và chong chóng. Hai đồ chơi dân gian này chơi dựa vào sức gió, diều giấy cần không gian rộng để thả diều bay cao.

Hình 2 (Rước đèn Trung thu)

Đèn lồng, đầu lân, mặt nạ giấy bồi, đèn ông sao, trống da trung thu (có tay cầm) dùng để rước đèn đêm Trung thu.

THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI

Quan sát tình huống sử dụng đồ chơi dân gian (thả diều) trang đã sử dụng 57 SGK và trả lời câu hỏi.

Theo em, các bạn trong tình huống đồ chơi dân gian an toàn và đúng cách chưa? Vì sao?

Quan sát tình huống sử dụng đồ chơi dân gian (thả diều) trang đã sử dụng 57 SGK và trả lời câu hỏi.

Hai bạn nhỏ chơi thả diều đã biết cách chơi nhưng chưa đúng chỗ vì vi phạm khoảng cách an toàn điện (không thả diều gần đường dây điện).

Quan sát tình huống sử dụng đồ chơi dân gian (thả diều) trang đã sử dụng 57 SGK và trả lời câu hỏi.

Hai bạn nhỏ chơi thả diều đã biết cách chơi nhưng chưa đúng chỗ vì vi phạm khoảng cách an toàn điện (không thả diều gần đường dây điện).

KẾT LUẬN

Em cần chọn đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi và sử dụng đồ chơi đúng cách, an toàn.

VẬN DỤNG

Giới thiệu về một đồ chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi, các lưu ý để sử dụng đúng cách và an toàn.

 


=> Xem toàn bộ Giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều

Từ khóa tìm kiếm: Giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều soạn giáo án powerpoint công nghệ 4 cánh diều bài 11, giáo án điện tử công nghệ 4 cánh diều Bài 11 Đồ chơi dân gian

Xem thêm giáo án khác