Bài giảng điện tử chuyên đề Hóa học 12 cánh diều
Bài giảng Powerpoint, bài giảng điện tử bộ sách chuyên đề học tập Hóa học 12 chương trình mới sách 12 cánh diều. Giáo án điện tử này dùng để giảng dạy online hoặc trình chiếu. Giáo án có nhiều hình ảnh đẹp, tư liệu sinh động. Chắc chắn bộ bài giảng này sẽ hỗ trợ tốt việc giảng dạy và đem đến sự hài lòng. Trọn bộ Powerpoint chuyên đề hóa học 12 12 cánh diều soạn đầy đủ.
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide1_479.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide2_477.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide3_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide4_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide5_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide6_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide7_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide8_478.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide9_477.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide10_477.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide11_477.jpg)
![](https://kenhgiaovien.com/sites/default/files/styles/700xauto/public/2024-03/slide12_477.jpg)
Còn nữa....Giáo án khi tải về là bản đầy đủ. Có full siles bài giảng!
Nội dung giáo án
CHÀO MỪNG CÁC EM
QUAY TRỞ LẠI VỚI MÔN HỌC!
KHỞI ĐỘNG
Để tái chế kim loại, trước tiên cần tách chúng ra khỏi hỗn hợp phế liệu.
Theo em, quá trình tái chế kim loại được thực hiện như thế nào?
Hình 3.1. Minh họa công đoạn thu gom và phân loại phế liệu sắt, thép
CHUYÊN ĐỀ 12.2:
TRẢI NGHIỆM, THỰC HÀNH HÓA HỌC VÔ CƠ
BÀI 3: TÌM HIỂU VỀ TÁI CHẾ KIM LOẠI
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Ý nghĩa của tái chế kim loại
II
Quy trình tái chế kim loại
III
Tác động tới môi trường từ việc tái chế kim loại thủ công
Ý NGHĨA CỦA TÁI CHẾ KIM LOẠI
- Việc tái chế sắt, thép giúp tiết kiệm được những tài nguyên nào?
Giúp tiết kiệm được nguồn tài nguyên sắt trong tự nhiên.
Tìm hiểu nội dung kiến thức mục I SGK trang 18 - 19 và trình bày ý nghĩa của tái chế kim loại.
Ý nghĩa của tái chế kim loại:
Lợi ích
Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên như quặng, đất, nước; hóa chất để xử lí quặng và tách kim loại ra khỏi quặng.
Tiết kiệm được nhiều năng lượng so với quá trình tách kim loại từ quặng.
Tiết kiệm chi phí sản xuất kim loại, tạo việc làm cho người lao động.
Giảm thiểu diện tích bãi chứa phế liệu kim loại và hạn chế ô nhiễm kim loại đối với nguồn nước ngầm.
Giảm thiểu diện tích bãi chứa phế liệu kim loại và hạn chế ô nhiễm kim loại đối với nguồn nước ngầm.
QUY TRÌNH TÁI CHẾ KIM LOẠI
- QUY TRÌNH TÁI CHẾ KIM LOẠI
Quan sát Hình 3.2, đọc thông tin SGK trang 19 - 21 và cho biết:
Hình 3.2. Sơ đồ các công đoạn cơ bản trong quy trình tái chế kim loại
- Quy trình tái chế kim loại gồm có mấy công đoạn? Đó là những công đoạn nào?
- Trình bày ý nghĩa các công đoạn của quy trình tái chế kim loại.
Công đoạn 1
Thu gom và phân loại phế liệu
Phế liệu kim loại được thu gom về bãi; phân loại; tách các tạp chất không phải kim loại.
Công đoạn 2
Nghiền, băm nhỏ
Nêu các lợi ích của việc nghiền, ép, băm nhỏ phế liệu trong tái chế kim loại.
Ép, nghiền
để không chiếm nhiều diện tích khi di chuyển trên băng chuyền.
Băm nhỏ
nhằm tiết kiệm năng lượng ở công đoạn nung chảy.
Công đoạn 3
Luyện kim
Nêu vai trò của việc tạo xỉ trong công đoạn luyện kim.
Giúp loại bớt tạp chất.
Nung chảy phế liệu trong lò nung.
Tinh luyện trong quá trình nung chảy bằng cách thêm chất tạo xỉ hoặc bằng phương pháp điện phân sau khi kim loại tái chế nóng chảy được làm nguội, hóa rắn,…
Công đoạn 3
Tạo vật liệu
Trong quá trình làm nguội, kim loại tái chế được tạo hình thành vật liệu kim loại tái chế tùy mục đích sử dụng khác nhau.
Kim loại nung chảy có thể được đổ khuôn ngay
Vật liệu kim loại tái chế được đổ khuôn
Vật liệu kim loại tái chế được kéo sợi
Sản phẩm từ kim loại tái chế được đóng gói
Công đoạn 4
Vận chuyển
Vật liệu kim loại tái chế được phân loại, đóng gói, vận chuyển đến các nhà kho lưu trữ hoặc chuyển đến nơi tiêu thụ.
Theo em, công đoạn nào được mô tả trong Hình 3.2 có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường đất và nước? Vì sao?
Hình 3.2. Sơ đồ các công đoạn cơ bản trong quy trình tái chế kim loại
Công đoạn này phát thải ra một lượng lớn chất thải rắn như xỉ thải và nước thải chứa nhiều chất như hóa chất tẩy rửa, dầu mỡ, ion kim loại nặng,…
Liên hệ
Theo em, quy định phân loại rác thải trong phạm vi từng hộ gia đình có tác động thế nào đến quá trình thu gom phế liệu khi tiến hành tái chế kim loại?
Việc thu gom
phế liệu trở nên dễ dàng, tiết kiệm thời gian hơn.
MỞ RỘNG
Hiện nay, có cả quy trình
thủ công và quy trình công nghệ hiện đại để thu hồi vàng từ các linh kiện trên.
Khoảng 1/7 lượng vàng trên thế giới được dùng để chế tạo các linh kiện điện tử.
Tách vàng và kim loại quý từ rác thải điện tử
- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUY TRÌNH TÁI CHẾ MỘT SỐ KIM LOẠI PHỔ BIẾN
- a) Tái chế sắt
- Tách phế liệu thép ra khỏi hỗn hợp phế liệu bằng nam châm cỡ lớn.
- Nung chảy phế liệu thép trong lò điện ở nhiệt độ cao (1 600 oC).
- Ở công đoạn luyện kim, thêm một số chất vào thép phế liệu nóng chảy.
Video tìm hiểu thêm về quy trình sản xuất thép
- b) Tái chế đồng
Đồng phế liệu được nung chảy ở nhiệt độ cao (1 100oC), làm nguội thu được đồng thô.
Tinh luyện đồng thô bằng cách sử dụng chúng làm điện cực dương của bể điện phân chứa dung dịch chất điện li phù hợp.
Kể thêm tên một số phế liệu có thể sử dụng để tái chế sắt và đồng?
Ví dụ
Sắt xây dựng
Khung xe
Khung sắt
Lõi cáp dây điện
Chi tiết máy
Dây đồng
- c) Tái chế nhôm
Hãy kể tên một số nguồn phế liệu (đồ dùng, dụng cụ, thiết bị hỏng hoặc cũ) có thể được dùng để tái chế nhôm.
Ví dụ:
Vỏ lon
Khung cửa
Xoong, nồi
Phế liệu nhôm được nung chảy trong lò đốt ở nhiệt độ khoảng 750oC.
Thêm hỗn hợp các muối như NaCl, KCl,… nhằm tăng hiệu quả tạo xỉ.
Bổ sung một số hóa chất khác để tăng độ tinh khiết của nhôm sau khi tái chế.
MỞ RỘNG
Biểu tượng Mobius Loop:
Biểu tượng được sử dụng trong bao bì sản phẩm làm bằng các vật liệu như kim loại, nhựa, thủy tinh, giấy và các tông, gỗ, dệt may, vật liệu tổng hợp (giấy và kim loại, giấy và nhựa, thủy tinh và nhựa).
III.
TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỪ VIỆC TÁI CHẾ KIM LOẠI THỦ CÔNG
...
Bài giảng điện tử chuyên đề Hóa học 12 kết nối tri thức, giáo án powerpoint chuyên đề Hóa học 12 kết nối tri thức, giáo án PPT chuyên đề Hóa học 12 kết nối tri thức
Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác