Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt)(310 – 230 TCN) đã biết sử dụng những thiết bị đơn giản để đo được

Bài 3. Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt)(310 – 230 TCN) đã biết sử dụng những thiết bị đơn giản để đo được:

a. Đường kính của Mặt Trời. Thiết bị này có cấu tạo như hình 6P.3

Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt)(310 – 230 TCN) đã biết sử dụng những thiết bị đơn giản để đo được

Em hãy thử làm thiết bị này và tiến hành đo các giá trị cần thiết. Sau đó, hãy tìm hiểu khoảng cách Trái Đất – Mặt Trời để tính ra đường kính ước lượng của Mặt Trời.

b. Khoảng cách Trái Đất – Mặt Trăng. Thiết bị này có cấu tạo như hình 6P.4

Từ thời xa xưa, Aristarchus (A – rít – ta – chớt)(310 – 230 TCN) đã biết sử dụng những thiết bị đơn giản để đo được

Giá trị mà Aristarchus có với góc đo là $\alpha =87^{o}$ và khoảng cách ước lượng là ES = 19 EM (ES: khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời, EM: khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng). Ngày nay, giá trị này là $\alpha =89^{o}51'$ và ES = 400EM.

Dựa vào các giá trị trên, em hãy tính các giá trị khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trăng tương ứng. So sánh kết quả tính toán được với giá trị chính xác mà em tìm được từ sách hoặc internet.


a. Áp dụng tính chất tam giác đồng dạng, ta có hệ thức tỉ lệ: $\frac{D}{d}=\frac{L}{l}$

Như vật chỉ cần đo chiều dài l của hộp quan sát, đường kính vùng sáng d của Mặt Trời trong hộp, ta có thể tính được đường kính ước lượng của Mặt Trời: $D=\frac{L.d}{l}$

b. Giá trị của Aristarchus: $\alpha =87^{o}\Rightarrow ES=\frac{EM}{cos\alpha }\approx $ 19 EM (1)

Giá trị ngày nay: $\alpha =89^{o}51'\Rightarrow ES=\frac{EM}{cos\alpha }\approx $ 382 EM (2)

So với giá trị chính xác hiện tại, ES $\approx $ 382 EM (ES = 149,6.10$^{6}$ km, EM = 384400 km) thì kết quả (2) chính xác hơn.


Từ khóa tìm kiếm Google: Giải chuyên đề vật lí 10, giải CĐ vật lí 10 CTST, giải CĐ vật lí 10 CTST bài 6 Một số hiện tượng thiên văn

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác