Giải Chuyên đề Vật lí 10 Chân trời bài 10 Ô nhiễm môi trường

Hướng dẫn giải chuyên đề bài 10 Ô nhiễm môi trường trang 79, sách chuyên đề Vật lí chân trời sáng tạo. Bộ sách được biên soạn nhằm góp phần phát triển năng lực vận dụng trí thức cho các em. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi khởi động

Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động công nghiệp cùng với những tác động tiêu cực của con người đã làm cho tình trạng ô nhiễm môi trường diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đe dọa trực tiếp đến sự phát triển bền vững của kinh tế - xã hội trong tương lai. Những tác nhân gây ô nhiễm môi trường là gì và dẫn đến những sự biến đổi khí hậu như thế nào?

1. Một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường

Câu hỏi 1. Nêu những ảnh hưởng tiêu cực của việc khai thác và sử dụng nhiên liệu hóa thạch quá mức mà em biết.

Câu hỏi 2. Giải thích tại sao việc sử dụng và khai thác nhiên liệu hóa thạch đã tác động tiêu cực đến môi trường và sức khỏe con người.

Luyện tập 1. Tìm hiểu để mô tả và giải thích sơ lược tác động của hiệu ứng nhà kính đến sự nóng lên toàn cầu (Hình 10.4).

Tìm hiểu để mô tả và giải thích sơ lược tác động của hiệu ứng nhà kính đến sự nóng lên toàn cầu (Hình 10.4).

Vận dụng 1. Hoạt động theo nhóm học tập, em hãy thiết kế poster tuyên truyền về tác hại của việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch đối với môi trường và các giải pháp thay thế dử dụng nhiên liệu hóa thạch hiện nay.

Câu hỏi 3. Theo em, nồng độ pH trong nước mưa acid có giá trị khoảng bao nhiêu? Tìm hiểu những cơn mưa acid đã từng xảy ra ở Việt Nam.

Câu hỏi 4. Trình bày những tác hại của mưa acid đến hệ sinh thái.

Câu hỏi 5. Những địa phương nào của Việt Nam đã từng có mưa acid? Những tác hại của các trận mưa acid này là gì?

Câu hỏi 6. Giải thích nguyên nhân xuất hiện của mưa acid.

Luyện tập 2. Chúng ta có nên sử dụng nước mưa đầu mùa trong sinh hoạt không? Tại sao?

Vận dụng 2. Từ nguồn tư liệu sách, báo hoặc internet, các em hãy tìm những giải pháp hạn chế và khắc phục hậu quả do mưa acid tác động đến môi trường.

Câu hỏi 7. Liệt kê một số hạt nhân có tính chất phóng xạ và một số loại bức xạ mà em biết.

Câu hỏi 8. Em đã bao giờ nhìn thấy biển báo như trong Hình 10.8 chưa? Nó xuất hiện ở đâu?

Em đã bao giờ nhìn thấy biển báo như trong Hình 10.8 chưa? Nó xuất hiện ở đâu?

Câu hỏi 9. Theo em có phương pháp nào can thiệp đến quá trình phân rã phóng xạ tự nhiên hay không?

Câu hỏi 10. Quan sát Hình 10.9 và mô tả một số tác hại của phóng xạ.

Quan sát Hình 10.9 và mô tả một số tác hại của phóng xạ.

Câu hỏi 11. Quan sát Hình 10.10 và đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác hại của khí phóng xạ tự nhiên

Quan sát Hình 10.10 và đề xuất giải pháp để giảm thiểu tác hại của khí phóng xạ tự nhiên

Luyện tập 3. Tìm hiểu và trình bày về các sự cố phóng xạ đã xảy ra trong lịch sử nhân loại cùng các tác động của sự cố đó đến con người và môi trường.

Vận dụng 3. Vào ngày 11/03/2011, trận động đất với 9 độ richter đã gây ra cơn sóng thần tàn phá Nhật Bản và đã gây ra thảm họa hạt nhân nghiêm trọng tại tỉnh Fukushima. Điều này đã gây ra sự rò rỉ phóng xạ của các lò hạt nhân vào trong không khí, biển và môi trường sống xung quanh (Hình 10.9b). Phạm vi ảnh hưởng và tác hại của việc rò rỉ đó là rất lớn, cần phải tốn thời gian rất lâu mới có thể giúp cho vùng bị ảnh hưởng trở về cuộc sống bình thường. Từ nguồn tư liệu sách, báo và internet, em hãy viết một bài luận ngắn về các biện pháp khắc phục và giải quyết tình trạng ô nhiễm phóng xạ.

2. Biến đổi khí hậu

Câu hỏi 12. Thảo luận nhóm và trình bày những ảnh hưởng của việc biến đổi khí hậu đến đời sống tại địa phương nơi em ở.

Câu hỏi 13. Cho một số ví dụ khác về một số sự kiện liên quan đến các hiện tượng thời tiết cực đoan ở Việt Nam.

Luyện tập 4. Em hãy tìm hiểu các giải pháp khắc phục và ứng phó tình trạng biến đổi khí hậu. Giải pháp nào hiện tại đang được áp dụng tại nơi em sinh sống?

Câu hỏi 14. Tại sao phân tử ozone (O3) nặng hơn các phân tử oxygen (O2) nhưng lại được hình thành ở tầng bình lưu của khí quyển mà không phải ở các tầng thấp hơn?

Câu hỏi 15. Từ nguồn tư liệu sách, báo và internet, em hãy sưu tầm các thông tin, hình ảnh về tác động tiêu cực của việc suy giảm tầng ozone đến môi trường và sức khỏe con người.

Luyện tập 5. Tìm hiểu các phản ứng hóa học xảy ra giữa nguyên tử Cl và phân tử O3 gây ra sự phá hủy và suy giảm tầng ozone.

Bài tập

Bài 1. Tại sao các nước tiên tiến trên thế giới không cho phép nhập khẩu các thiết bị điện tử đã qua sử dụng? Hãy nêu tác hại của nó đối với môi trường.

Bài 2. Viết một bài luận ngắn để trình bày về vấn đề sử dụng năng lượng ở địa phương em, đồng thời kêu gọi mọi người tiết kiệm năng lượng vào ngày Giờ Trái Đất.

Bài 3. Thực hiện một đoạn video ngắn theo nhóm học tập từ tư liệu sưu tầm được về một sự cố hạt nhân đã xảy ra trong lịch sử nhân loại, những tác động của sự cố đó đối với môi trường và sức khỏe con người và giải pháp đã được áp dụng để khắc phục sự cố.

Từ khóa tìm kiếm: Giải chuyên đề vật lí 10, giải CĐ vật lí 10 CTST, giải CĐ vật lí 10 CTST bài 10 Ô nhiễm môi trường

Bình luận

Giải bài tập những môn khác