Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng: CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g) a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760°C. Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí...

2. Ý nghĩa của biểu thức hằng số cân bằng

Luyện tập 2: Trong công nghiệp, hydrogen được sản xuất từ phản ứng:

CH4(g) + H2O(g) ⇌ 3H2(g) + CO(g)

a) Tính hằng số cân bằng KC của phản ứng trên ở 760°C.

Biết ở nhiệt độ này, tất cả các chất đều ở thể khí và nồng độ mol của CH4, H2O, H2 và CO ở trạng thái cần bằng lần lượt là 0,126 M; 0,242 M; 1,150 M và 0,126 M.

b*) Ở 760 °C, giả sử ban đầu chỉ có CH4 và H2O có nồng độ bằng nhau và bằng x M. Xác định x, biết nồng độ của H2 ở trạng thái cân bằng là 0,6 M.


  1. Hằng số cân bằng KC của phản ứng ở 760 oC là:

Tech12h

b) Ta có:   CH4(g)  + H2O(g)   ⇌  3H2(g)  +  CO(g)

Ban đầu:       x                 x                  0                  0       M

Phản ứng:    0,2              0,2                0,6               0,2    M

Cân bằng: (x – 0,2)         (x – 0,2)        0,6                0,2   M

Do giá trị KC chỉ phụ thuộc vào bản chất của các chất trong cân bằng và nhiệt độ. Nên:

Tech12h

⇒ 0,0432 = 6,285x2 – 2,514x + 0,2514

⇒ 6,285x2 – 2,514x + 0,2082 = 0

⇒ x = 0,283 (thoả mãn); x = 0,12 (loại do 0,12 < 0,2).


Trắc nghiệm Hóa học 11 Cánh diều bài 1 Mở đầu về cân bằng hóa học

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác