Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm.

2. Lực không tiếp xúc

  • Quan sát hình 38.2, em hãy cho biết tại sao viên bi sắt lại bị kéo về phía nam châm. Trong hình 38.2 và 37.2, vật nào gây ra lực và vật nào chịu tác dụng của lực? Các vật có tiếp xúc với nhau hay không?

  • Theo em có sự khác biệt nào về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2

  • Em hãy tìm các ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống


  • Viên bi sắt bị kéo về phía nam châm do có lực hút từ nam châm tác dụng lên viên bi

Hình 38.2: vật gây ra lực là nam châm, vật chịu tác dụng của lực là viên bi sắt

Hình 37.2: vật gây ra lực là trái đất, vật chịu tác dụng của lực là quả táo 

Các vật trên không tiếp xúc với nhau

  • Sự khác biệt về các lực tác dụng được minh họa ở hình 38.1a và 38.2 đó là: có lực tác dụng khi hai vật ở hình 38.1a tiếp xúc với nhau, có lực tác dụng khi hai vật ở hình 38.2 không tiếp xúc với nhau
  • Ví dụ về lực không tiếp xúc trong đời sống:
    • Lực hấp dẫn của trái đất giữ cho các vệ tinh nhân tạo quay xung quanh trái đất
    • Cục nam châm đặt trên bàn hút tất cả các vật bằng sắt xung quanh 

[CTST] Trắc nghiệm KHTN 6 bài 38: Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 kết nối tri thức

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 chân trời sáng tạo

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo

Giải sgk 6 cánh diều

Giải SBT lớp 6 cánh diều

Trắc nghiệm 6 cánh diều