Những ý nào dưới đây là đúng

Bài tập 31. Những ý nào dưới đây là đúng?

a) Động tác nghiêm, khẩu lệnh: "Nghiêm", chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.

b) Khi nghiêm, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.

c) Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái) thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên.

d) Động tác quay bên phải và quay bên trái thực hiện như nhau.

e) Động tác đi đều khẩu lệnh: “Bước”, có dự lệnh, không có động lệnh.

g) Khi đi đều độ dài mỗi bước chân là 70 cm, (quân nhân là 80 cm).

h) Động tác đứng lại khi đi đều, khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh và động lệnh.

i) Động tác đổi chân khi đi đều có ba cử động.

k) Khi đang đi đều thấy mình đi sai với nhịp đi chung của phân đội thì phải đôi chân ngay.

l) Động tác đổi chân khi đang đi đều: Chân không nhảy cò, không kéo rê chân.

m) Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đổi chân.

n) Động tác chào để biểu thị tính kỉ luật quân đội, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhát hành động, biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện nét đặc thù của quân đội.

o) Khi thực hiện động tác chào không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.

p) Khi thực hiện động tác chào, bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người.

q) Khi thực hiện động tác chào cơ bản, tay phải đưa lên thật nhanh, đặt đầu ngón tay chạm vào giữa vành mũ.


Trả lời: Chọn đáp án:

a) Động tác nghiêm, khẩu lệnh: "Nghiêm", chỉ có động lệnh, không có dự lệnh.

b) Khi nghiêm, đầu ngón tay giữa đặt theo đường chỉ quần, đầu ngay, miệng ngậm, cằm hơi thu về sau, mắt nhìn thẳng.

c) Khi thực hiện động tác quay bên phải (trái) thân trên vẫn giữ ngay ngắn, hai đầu gối thẳng tự nhiên.

h) Động tác đứng lại khi đi đều, khẩu lệnh: “Đứng lại - Đứng”, có dự lệnh và động lệnh.

i) Động tác đổi chân khi đi đều có ba cử động.

k) Khi đang đi đều thấy mình đi sai với nhịp đi chung của phân đội thì phải đôi chân ngay.

l) Động tác đổi chân khi đang đi đều: Chân không nhảy cò, không kéo rê chân.

m) Khi thấy mình giậm chân sai so với nhịp giậm chân của phân đội, phải làm động tác đổi chân.

n) Động tác chào để biểu thị tính kỉ luật quân đội, thể hiện tinh thần đoàn kết, nếp sống văn minh, thống nhát hành động, biểu thị tư thế tác phong quân nhân, thể hiện nét đặc thù của quân đội.

o) Khi thực hiện động tác chào không cười đùa, liếc mắt hoặc nhìn đi nơi khác.

p) Khi thực hiện động tác chào, bàn tay và cánh tay dưới thành một đường thẳng, cánh tay trên nâng lên và ngang với thân người.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 chân trời, giải sách chân trời 10 môn giáo dục quốc phòng và an ninh, giải giáo dục quốc phòng và an ninh 10 sách mới bài 9 Đội ngũ từng người không có súng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác