Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
IV. Sự hòa tan các chất
1. Khả năng tan của các chất
* Câu hỏi
Nêu một vài ví dụ trong thực tế cho thấy chất rắn, chất lỏng, chất khí tan trong nước.
* Hoạt động: Sự hòa tan của một số chất rắn
Quan sát và trả lời câu hỏi:
1. Trong số các chất đã dùng, chất nào tan, chất nào không tan trong nước
2. Không làm thí nghiệm, hãy dự đoán bột mì, bột gạo có tan trong nước không.
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan
* Câu hỏi. Để hòa tan được nhiều muối ăn hơn, ta phải pha muối vào nước nóng hay nước lạnh? Vì sao?
1. Khả năng tan của các chất
* Câu hỏi
- Một số chất rắn tan được trong nước: đường, muối, viên C sủi,...
- Một số chất lỏng tan được trong nước: rượu, giấm ăn, ...
- Một số chất khí tan được trong nước: oxygen, cacbon dioxide, ...
* Hoạt động
1. Đường, muối ăn tan trong nước, đá vôi không tan
2. Bột mì, bột gạo không tan trong nước
2. Ảnh hưởng của nhiệt độ tới sự hòa tan
* Câu hỏi: Để hòa tan nhiều muối ăn hơn, ta phải pha trong nước nóng vì khả năng tan của muối ăn trong nước tăng theo nhiệt độ
Giải những bài tập khác
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk 6 KNTT
Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức
Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức
Bình luận