Một người sử dụng đòn bẩy để nâng một tảng đá trọng lượng 600 N lên bằng cách tác dụng một lực 200 N vào một đầu đòn bẩy làm cho đầu đòn bẩy này dịch chuyển 80 cm

27.8 Một người sử dụng đòn bẩy để nâng một tảng đá trọng lượng 600 N lên bằng cách tác dụng một lực 200 N vào một đầu đòn bẩy làm cho đầu đòn bẩy này dịch chuyển 80 cm (Hình 27.3a).

Một người sử dụng đòn bẩy để nâng một tảng đá trọng lượng 600 N lên bằng cách tác dụng một lực 200 N vào một đầu đòn bẩy làm cho đầu đòn bẩy này dịch chuyển 80 cm

a) Tảng đá dịch chuyển một đoạn 25 cm. Tính hiệu suất của đòn bẩy.

b) Trên thực tế, đòn bẩy không tuyệt đối cứng nên nó bị cong và tảng đá chỉ dịch chuyển 20 cm (Hình 27.3b). Tính hiệu suất của đòn bẩy.


a) H1 = $\frac{A_{có ích}}{A_{thực hiện}}$.100% = $\frac{600.0,25}{200.0,8}$.100% = 93,75%.

b) H2 = $\frac{A_{có ích}}{A_{thực hiện}}$.100% = $\frac{600.0,2}{200.0,8}$.100% = 75%.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải sbt vật lí 10 sách mới, giải vật lí 10 kết nối tri thức, giải sbt vật lí 10 trang 51, giải 27.8 sbt vật lí 10 kết nối tri thức

Bình luận

Giải bài tập những môn khác