Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi.

Bài 23.3 Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi. Mối liên hệ giữa chiều dài và khối lượng vật được treo vào lò xo được thể hiện trong đồ thị Hình 23.4. Lấy g = 9,8 m/s$^{2}$.

a) Xác định chiều dài tự nhiên của lò xo.

b) Tính độ dãn của lò xo khi m = 60 g.

c) Tính độ cứng của lò xo.

Một lò xo được treo thẳng đứng. Lần lượt treo vào đầu còn lại của lò xo các vật có khối lượng m thay đổi thì chiều dài l của lò xo cũng thay đổi.


a) Chiều dài tự nhiên của lò xo là 4 cm.

b) Khi treo vật có khối lượng 60 g thì lò xo có độ dài là 10 cm, nên độ dãn của lò xo khi đó là 10 - 4 = 6 cm.

c) Độ cứng của lò xo: $k=\frac{m.g}{\Delta l}=k=\frac{0,06.9,8}{0,06}$ = 9,8 N/m.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải sbt vật lí 10 sách mới, giải vật lí 10 chân trời sáng tạo, giải sbt vật lí 10 trang 80, giải bài 23.3 sbt vật lí 10 chân trời sáng tạo

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác