Luyện tập: 1. Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.

2.2. Sâu tơ hại rau họ cải

Luyện tập:

Câu 1. Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.

Giải bài 13 Sâu hại cây trồng

Câu 2. Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào? Vì sao?


Câu 1. Quan sát Hình 13.3 và nghiên cứu mục 2.2, mô tả đặc điểm hình thái và tập tính sinh học của sâu tơ.

  • Trứng: hình bầu dục màu vàng xanh nhạt, thường được đẻ rải rác ở mặt dưới của lá và nở trong vòng 3 – 4 ngày.
  • Sâu non: màu xanh nhạt, chia đốt rõ ràng. Giai đoạn sâu non khoảng 11 20 ngày. Sâu non ăn toàn bộ biểu bị làm lá thủng lỗ chỗ, thậm chỉ trợ gân lá. Khi có động, sâu thường nhà tơ buông mình xuống đất. Sâu non hóa nhộng ngay trên lá.
  • Nhộng: màu vàng nhạt, được bao bọc bởi các sợi tơ. Giai đoạn những là 5 – 10 ngày.
  • Trưởng thành: màu nâu xám, trên cánh có dải màu trắng (con đực) và dải màu vàng (con cải) chạy từ gốc cánh đến đỉnh cánh, khi đậu cánh áp sát thân, sau khi vũ hoá 2 – 3 ngày thì đẻ trứng. Con trưởng thành giao phối vả đẻ trứng vào chiều tối.

Câu 2. Để phòng trừ sâu tơ, người ta thường sử dụng những biện pháp nào:

  • Dọn sạch tàn dư cây trồng mang đi tiêu huỷ hoặc ủ làm phân bón để tiêu diệt trùng, sâu non....
  • Sử dụng thiên địch, dùng bẫy pheromone diệt con trưởng thành
  • Luân canh với cây trồng không cùng kí chủ (lúa, ngô,...).
  • Trồng xen với cây họ cà, hành, tỏi, để xua đuổi con trưởng thành.
  • Sử dụng luân phiên các loại thuốc hoa học khác cơ chế tác động để phòng trừ (Vì sâu tơ có khả năng kháng thuốc rất nhanh)

Trắc nghiệm Công nghệ 10 trồng trọt Cánh diều bài 13 Sâu hại cây trồng

Bình luận

Giải bài tập những môn khác