Đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong các ví dụ nêu trên.

III. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG

Câu hỏi 1: Đánh giá được sự có lợi hay có hại của cộng hưởng trong các ví dụ nêu trên.


Trong ví dụ về trò chơi xích đu ở đầu bài: Khi em bé bắt đầu chuyển động rời xa chỗ người mẹ thì người mẹ chỉ cần đẩy nhẹ vào xích đu, nó cũng có thể đạt tới biên độ rất lớn, trường hợp này lực cưỡng bức gây ra hiện tượng cộng hưởng dao động là có lợi. Nhưng nếu khi em bé dạng chuyển động về phía người mẹ mà người mẹ tác dụng lực dầy vào xích du thì kết quả sẽ không như mong muốn vì lực cưỡng búc không tạo được cộng hưởng dao động mà cản trở dao động. Một ví dụ cũng thường thấy khi xe đi ô tô trên đoạn đường mấp mô thị nó bị nảy lên rất cao và do đó khi đi qua đoạn đường này thì xe vẫn tiếp tục dao động theo phương thẳng đứng, cắn lò xo làm giảm xóc để tắt dần dao động này, trong trường hợp đó vì mục đích muốn giảm tốc độ thi sự cộng hưởng dao động là có lợi nhưng sau khi di qua đoạn đường mấp mô thi xe cần trở về trạng thái chuyền động bình thường nên đạo động tắt dần có lợi. Câu chuyện về một đoàn quân bước đều trên một cây cầu và đột nhiên cây cấu bị gãy hay ngôi nhà bị phá huỷ trong các ngôi làng vì một chiếc xe tải di dọc theo con đường chính cũng làm là nghĩ đến hiện lượng cộng hưởng... trong các trường hợp này, cộng hưởng dao động là có hại.

Những hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe,... đều có tần số tự nhiên. Do vậy, khi xây dựng nhà cửa, cầu đường hoặc chế tạo máy móc, cần phải tính toán không để cho các hệ này chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số bảng tần số riêng ấy có thể dẫn dẫn đỗ hoặc gãy, vì cộng hưởng dao động trong các trường hợp này là có hại.


Trắc nghiệm Vật lý 11 Kết nối tri thức bài 6 Dao động tắt dần, dao động cưỡng bức và dao động cộng hưởng.

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác