Câu hỏi tự luận mức độ thông hiểu KHTN 6 KNTT bài 7: Đo thời gian

2. THÔNG HIỂU (4 câu)

Câu 1: Trong thi đấu thể thao hoặc trong phòng thí nghiệm, người ta thường sử dụng loại đồng hồ nào? Vì sao? 

Câu 2: Nêu công dụng của một số loại đồng hồ? 

Câu 3: Nêu các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây 

Câu 4: Kể tên một số đơn vị đo thời gian khác. 


Câu 1: 

Muốn đo thời gian thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm và các sự kiện thể thao, người ta thường sử dụng đồng hồ bấm giây vì đồng hồ bấm giây có thể đo được khoảng thời gian rất nhỏ (khoảng  s) nên có thể đo được chính xác nhất khoảng thời gian thực hiện các thí nghiệm, thời gian trong các sự kiện thể thao.

Câu 2: 

  • Đồng hồ treo tường: dùng để đo thời gian hằng ngày cần độ chính xác cao
  • Đồng hồ cát: dùng đo thời gian một sự kiện không cần mức chính xác cao.

Câu 3: 

Các thao tác cần thiết khi dùng đồng hồ bấm giây:

  • Nhấn nút Reset (thiết lập) để đưa đồng hồ bấm giây về số 0 trước khi tiến hành đo.
  • Nhấn nút Start (bắt đầu) để bắt đầu tính thời gian.
  • Nhấn nút Stop (dừng) đúng thời điểm kết thúc sự kiện.

Câu 4: 

  • Olympiad: chu kì 4 năm
  • Nhật: ngày
  • Thời canh: 2 giờ
  • Khắc: 15 phút
  • Phân: 15s

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo