Trong văn bản Thiên nhiên và con người lúc sang thu, khi phân tích tác giả Vũ Nho đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chỉ ra cái hay của khổ thơ hai trong bài Sang thu?

Câu hỏi 5: Trong văn bản Thiên nhiên và con người lúc sang thu, khi phân tích tác giả Vũ Nho đã dùng những lí lẽ, bằng chứng nào để chỉ ra cái hay của khổ thơ hai trong bài Sang thu?


Thiên nhiên được tác giả quan sát rộng hơn, nhiều tầng bậc hơn “sông dềnh dàng” và “chim vội vã”. Bức tranh thu từ những gì vô hình, từ ngõ hẹp chuyển sang những nét hữu hình, cụ thể với một không gian vừa dài rộng vừa cao vời.

  • Dòng sông không cuồn cuộn, dữ dội và gấp gáp như trong những ngày mưa lũ mùa hạ “Sông được lúc dềnh dàng”
  • Chim bắt đầu vội vã: những đàn chim chuẩn bị ho chuyến bay tránh rét
  • Đám mây mùa hạ thảnh thơi, duyên dáng “vắt nửa mình sang thu”

Trắc nghiệm Ngữ văn 8 chân trời sáng tạo bài 3 Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác