Phân tích cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ “Con đường mùa đông”.

Câu 7: Phân tích cấu tứ và hình ảnh trong bài thơ “Con đường mùa đông”.


Cấu tứ của bài thơ: được chia làm 3 phần

  • Ba khổ đầu: Thể hiện nỗi buồn qua bức tranh thiên nhiên, với hình ảnh mặt trăng, sương mù, và con đường vắng lặng.
  • Khổ thứ tư: Là khổ bản lề, tạo sự chuyển tiếp giữa hai phần của bài thơ.
  • Ba khổ cuối: Điểm tựa tinh thần và khát khao hạnh phúc, với hình ảnh ngày mai, lò sưởi, và niềm tin vào tương lai.

Hình ảnh trong bài thơ: 

  • Mặt trăng và sương mù: Tạo nên bức tranh thiên nhiên mùa đông buồn bã và huyền bí.
  • Con đường mùa đông: Biểu tượng cho hành trình cô đơn và trắc trở của nhà thơ.
  • Tiếng lục lạc: Âm thanh đơn điệu, mệt mỏi, phản ánh sự buồn chán và cô độc.
  • Hình ảnh “ngày mai” và “Nhi-na”: Tượng trưng cho niềm tin và khát vọng hạnh phúc.
  • Lò sưởi đỏ: Biểu tượng cho mái ấm gia đình và niềm hạnh phúc ấm áp

Trắc nghiệm Ngữ văn 11 kết nối bài 2 Con đường mùa đông

Giải những bài tập khác

Bình luận

Giải bài tập những môn khác