Trắc nghiệm ôn tập Công nghệ 3 cánh diều học kì 2 (Phần 2)
Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công nghệ 3 cánh diều ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Em cần làm gì để phòng tránh tai nạn bỏng, ngạt khí ga?
- A. Không nghịch bàn là đang nóng
- B. Không chơi đùa trong bếp và chạm vào các vật nóng
- C. Không tự ý bật bếp ga, nghịch lửa
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 2: Số lượng vật liệu và dụng cụ được sử dụng để làm mô hình xe là:
- A. Tám vật liệu và dụng cụ
- B. Năm vật liệu và dụng cụ
D. Mười vật liệu và dụng cụ
Câu 3: Vì sao cần phải kéo dài các cạnh tam giác?
- A. Để trang trí
- B. Để ống đựng bút to hơn
- C. Để ống đựng bút cứng hơn
D. Để có chỗ dán keo
Câu 4: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm thẻ đánh dấu trang?
- A. Túi giấy bóng
- B. Túi nilong
- C. Bút xóa
D. Kéo cắt giấy
Câu 5: Đâu không phải đồ chơi?
- A. Đồ chơi lắp ráp
- B. Cờ vua
C. Tiền
- D. Quả bóng đá
Câu 6: Để tránh mỏi mắt và bị lóa khi sử dụng đèn học, các em không nên:
- A. Điều chỉnh độ sáng và hướng chiếu sáng của đèn
B. Để ánh sáng đèn chiếu vào mắt
- C. Đặt đèn ở vị trí phù hợp
- D. Cả 3 ý trên
Câu 7: Đâu không phải là tình huống gây mất an toàn trong gia đình?
A. Không chọc đồ vật vào ổ điện
- B. Rò rỉ khí gas
- C. Chạm vào ổ điện
- D. Cắm quá nhiều đồ dùng điện vào một ổ cắm
Câu 8: Để làm biển báo giao thông thì cần có bao nhiêu công đoạn chính?
- A. Tám công đoạn
- B. Năm công đoạn
- C. Mười công đoạn
D. Bốn công đoạn
Câu 9: Bước cuối cùng để làm thành mô hình xe là gì?
- A. Dán 2 hình chữ nhật bằng bìa cứng lại với nhau
B. Dùng bút màu trang trí hoặc gắn thêm một số bộ phận
- C. Dán 2 hình chữ nhật bằng giấy màu thủ công
- D. Cắt ống hút
Câu 10: Để làm ống đựng bút thì cần bao nhiêu bước chính?
- A. Một bước
- B. Ba bước
- C. Năm bước
D. Hai bước
Câu 11: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm biển báo giao thông?
- A. Túi giấy bóng
- B. Bút màu
- C. Bút xóa
D. Kéo cắt giấy
Câu 12: Để làm máy bay giấy thì cần có bao nhiêu công đoạn?
- A. Chín công đoạn
- B. Bốn công đoạn
- C. Mười công đoạn
D. Bảy công đoạn
Câu 13: Tình huống nào gây mất an toàn trong gia đình?
- A. Xem ti vi xa màn hình
B. Để bàn là còn nóng lên quần áo trong một thời gian dài
- C. Chơi đùa ngoài sân
- D. Không nghịc điện thoại khi đang sạc pin
Câu 14: Để làm biển báo chỉ dẫn "Đường một chiều" thì cần bao nhiêu bước?
- A. Hai bước
- B. Bốn bước
- C. Năm bước
D. Tám bước
Câu 15: Vật liệu nào dưới đây là vật liệu dùng để làm mô hình xe?
- A. Túi giấy bóng
- B. Bút màu
- C. Bút xóa
D. Kéo cắt giấy
Câu 16: Biển báo ưu tiên cho người khuyết tật thuộc loại biển báo nào?
- A. Biển báo cấm
- B. Biển báo nguy hiểm
- C. Biển báo hiệu lệnh
D. Biển báo chỉ dẫn
Câu 17: Khi gặp các tình huống gây mất an toàn chúng ta nên làm gì?
- A. Tự xử lý
- B. Không quan tâm
- C. Tự thay các đồ vật bị hỏng
- D. Nhờ người lớn hỗ trợ
Câu 18: Để làm khung và bánh xe thì cần bao nhiêu bước?
- A. Sáu bước
- B. Ba bước
- C. Năm bước
D. Bốn bước
Câu 19: Cần lưu ý gì khi làm đồ dùng học tập?
- A. Chọn giấy màu phù hợp
- B. Chọn kích thước bút vừa tay
- C. Chọn chất liệu mềm
D. Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụ
Câu 20: Cần lưu ý gì khi làm mô hình xe?
- A. Chọn giấy màu phù hợp
- B. Chọn kích thước bút vừa tay
- C. Chọn chất liệu mềm
D. Chú ý an toàn khi sử dụng dụng cụ
Câu 21: Để tránh bị thương do các đồ dùng sắc nhọn, dẽ vỡ, em cần?
- A. Học cách sử dụng dao, kéo
- B. Sắp xếp đồ đạc trong gia đình gọn gàng
- C. Báo với người lớn khi thấy mảnh sành, sứ, thủy tinh vỡ
D. Cả ba đáp án trên đều đúng
Câu 22: Để làm thẻ đánh dấu trang thì cần có bao nhiêu công đoạn?
- A. Tám công đoạn
- B. Bốn công đoạn
- C. Mười công đoạn
D. Chín công đoạn
Câu 23: Có bao nhiêu loại biển báo giao thông?
- A. Ba loại
- B. Hai loại
- C. Năm loại
D. Bốn loại
Câu 24: Gấp thân ống đựng bút có bao nhiêu bước?
A. Bảy bước
- B. Năm bước
- C. Sáu bước
- D. Bốn bước
Câu 25: Để phòng tránh các tình huống mất an toàn khi sử dụng đồ điện trong gia đình, bạn có thể làm gì?
- A. Sử dụng đồ dùng điện không đúng cách
- B. Không kiểm tra đồ dùng điện thường xuyên
- C. Không nhờ người lớn hỗ trợ khi cần thiết
D. Ngắt nguồn điện khi không sử dụng
Bình luận