Tắt QC

Trắc nghiệm ôn tập Công dân 6 chân trời sáng tạo học kì 2 (Phần 2)

Bộ câu hỏi và Trắc nghiệm Công dân 6 chân trời sáng tạo ôn tập học kì 2 (Phần 2) có đáp án. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để so sánh kết quả bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Hình phạt dành cho những đối tượng có hành vi dụ dỗ, lôi kéo, ép buộc trẻ em bỏ học, nghỉ học là gì? 

  • A. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng 
  • B. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng
  • C. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 500.000 đồng 
  • D. Chỉ phạt cảnh cáo

Câu 2: Đối với công dân, nhà nước có vai trò như thế nào trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật?

  • A. Bảo vệ và bảo đảm.
  • B. Bảo vệ và duy trì.
  • C. Duy trì và phát triển.
  • D. Duy trì và bảo đảm

Câu 3: : Trường hợp nào sau đây không là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

  • A. Trẻ em bị bỏ rơi.
  • B. Trẻ em bị mất cha.
  • C. Người bị phạt tù chung thân.
  • D. Trẻ em là con nuôi.

Câu 4: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

  • A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
  • B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
  • C. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
  • D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.

Câu 5: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

  • A. tập tục qui định.
  • B. pháp luật qui định.
  • C. chuẩn mực của đạo đức.
  • D. phong tục tập quán.

Câu 6: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

  • A. Nhà nước và công dân nước đó.
  • B. công dân và công dân nước đó.
  • C. tập thể và công dân nước đó.
  • D. công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 7: Công dân là

  • A. người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định.
  • B. người dân của một nước, được hưởng tất cả các quyền theo pháp luật qui định.
  • C. người dân của một nước, phải làm tất cả các nghĩa vụ được pháp luật qui định.
  • D. người dân của nhiều nước, có các quyền và nghĩa vụ được pháp luật qui định

Câu 8: Ý nào dưới đây không đúng khi nói về quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân:

  • A. Các quyền con người, quyền công dân được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  • B. Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật
  • C. Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
  • D. Không cần phải tôn trọng quyền và nghĩa vụ của người khác. Chỉ cần thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân của mình.

Câu 9: “Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền tự do thân thể và phẩm giá con người" là một nội dung thuộc:

  • A. Ý nghĩa về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
  • B. Nội dung về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
  • C. Khái niệm về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm
  • D. Bình đẳng về quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 10: Đâu là việc làm tôn trọng kỉ luật của học sinh?

  • A. Giúp đỡ bạn khó khăn.
  • B. Sử dụng tài liệu trong giờ kiểm tra.
  • C. Lắng nghe thầy cô giảng bài.
  • D. Bắt nạt bạn yếu hơn

Câu 11: Công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là

  • A. tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
  • B. tất cả những người Việt dù sinh sống ở quốc gia nào.
  • C. tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
  • D. tất cả những người có quyền và nghĩa vụ do Nhà nước Việt Nam qui định.

Câu 12: Công dân là người dân của một nước, có các quyền và nghĩa vụ theo

  • A. tập tục qui định.
  • B. pháp luật qui định.
  • C. chuẩn mực của đạo đức.
  • D. phong tục tập quán

Câu 13: Quốc tịch là căn cứ xác định công dân của một nước, thể hiện mối quan hệ giữa

  • A. Nhà nước và công dân nước đó.
  • B. công dân và công dân nước đó.
  • C. tập thể và công dân nước đó.
  • D. công dân với cộng đồng nước đó.

Câu 14: Quốc tịch là 

  • A. căn cứ xác định công dân của một nước.
  • B. căn cứ xác định công dân của nhiều nước.
  • C. căn cứ xác định công dân của nước ngoài.
  • D. căn cứ để xác định công dân đóng thuế.

Câu 15: Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là người có quốc tịch

  • A. nhiều nước.
  • B. nước ngoài.
  • C. quốc tế.
  • D. Việt Nam.

Câu 16: Công dân là người dân của một nước, theo qui định của pháp luật 

  • A. được hưởng quyền và làm nghĩa vụ.
  • B. phải có trách nhiệm với cộng đồng.
  • C. phải có nghĩa vụ với cộng đồng.
  • D. được hưởng tất cả quyền mình muốn.

Câu 17: Dựa vào đâu mà người ta có thể phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài?

  • A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
  • B. Luật hôn nhân và gia đình.
  • C. Luật đất đai.
  • D. Luật trẻ em

Câu 18: Công dân không có quyền sở hữu tài sản nào sau đây

  • A. Căn hộ do mình đứng tên
  • B. Xe máy do mình đứng tên đăng kí
  • C. Thửa đất do mình đứng tên
  • D. Sổ tiết kiệm do mình đứng tên.

Câu 19: Nghi ngờ nhà ông Q ăn trộm xe đạp nhà mình nên ông T đã rình nhà ông Q đi vắng để lẻn vào nhà kiểm tra lấy bằng chứng. Biết được điều đó vợ ông T đã ngăn cản ông nhưng ông T vẫn cố tình làm. Trong tình huống này ai là người không vi phạm pháp luật?

  • A. Ông Q và vợ ông T.
  • B. Vợ ông T.
  • C. Ông T và vợ ông T.
  • D. Ông T.

Câu 20: Trẻ em ở độ tuổi nào thì bắt buộc hoàn thành chương trình tiểu học?

  • A. 6 đến 15 tuổi
  • B. 7 đến 15 tuổi
  • C. 6 đến 14 tuổi 
  • D. 7 đến 14 tuổi

Câu 21: Đâu không phải là căn cứ xác định người có quốc tịch Việt Nam ?

  • A. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch .
  • B. Trẻ em được sinh ra trong hoặc ngoài lãnh thổ Việt Nam mà khi sinh ra có cha hoặc mẹ là công dân Việt Nam còn người kia là người không quốc tịch .
  • C. Trẻ sơ sinh bị bỏ rơi tại Việt Nam .
  • D. Trẻ em sinh ra trong lãnh thổ Việt Nam và có cha mẹ là người nước ngoài .

Câu 22: Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân:

  • A. của một nước.
  • B. của nhiều nước.
  • C. của nước ngoài.
  • D. đóng thuế.

Câu 23: Loại giấy tờ nào không thể chứng minh em là công dân nước CHXHCN Việt Nam?

  • A. Giấy khen.
  • B. Hộ chiếu.
  • C. Chứng minh thư
  • D. Giấy khai sinh.

Câu 24: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào ……….

  • A.Luật đất đai
  • B.Luật hôn nhân và gia đình
  • C.Luật Quốc tịch Việt Nam
  • D. Luật trẻ em

Câu 25: Điền vào ô trống: …………………..là căn cứ để xác định công dân của một nước.

  • A.Tiếng nói
  • B.Sắc tộc
  • C.Quốc tịch
  • D. Trình độ văn hóa

Xem đáp án

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo