Trắc nghiệm địa lí 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí (P2)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 bài 21: Con người và môi trường địa lí (P2). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Hãy cho biết hoạt động nông nghiệp đã ảnh hưởng tích cực đến môi trường như thế nào?
- A.Cánh đồng, trang trại
- B.Khu nông nghiệp trù phú.
- C.Sử dụng đất không hợp lí.
D.A, B đúng
Câu 2: Điều kiện tự nhiên là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển
A.Nông nghiệp
- B.Công nghiệp
- C.Thương nghiệp
- D.A, B, C đúng
Câu 3: Con người khai thác các kiểu, các loại khí hậu và địa hình để
- A.Trồng trọt
- B.Chăn nuôi
- C.Công nông nghiệp
D.A, B đúng
Câu 4: Hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng làm thay đổi cảnh quan môi trường theo chiều hướng
- A.Tích cực
- B.Không ảnh hưởng đến môi trường Địa lý
C.Tiêu cực
- D.A, C đúng
Câu 5: Hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người ở các châu lục rất đa dạng, gồm có
- A.Nông nghiệp, công nghiệp
B.Trồng trọt và chăn nuôi.
- C.Nông, công, thương nghiệp
- D.Thương nghiệp, nông nghiệp
Câu 6: Năm 1990, khu vực có sản lượng khai thác dầu mỏ đứng đầu thế giới là :
- A. Tây Âu.
- B. Đông Nam Á.
- C. Bắc Phi.
D. Tây Nam Á.
Câu 7: Hoạt động làm biến đổi hình dạng sơ khai của bề mặt Trái Đất là :
A. Xây dựng các công trình thủy lợi.
- B. Trồng lúa gạo.
- C. Trồng cây công nghiệp.
- D. Chăn nuôi du mục.
Câu 8: Hoạt động của ngành công nghiệp nào thường làm thay đổi diện mạo của cả một khu vực ?
A. Khai khoáng.
- B. Chế biến thực phẩm.
- C. Luyện kim.
- D. Cơ khí.
Câu 9: Tác nhân chính gây nên hiện tượng hiệu ứng nhà kính và tình trạng biến đổi khí hậu là do?
- A. Hoạt động sản xuất nông nghiệp
B. Hoạt động sản xuất công nghiệp
- C. Hoạt động sinh hoạt của con người
- D. Hoạt động của các phương tiện giao thông vận tải
Câu 10: Phát triển công nghiệp bền vững cần đi đôi với?
- A. Phát triển nông nghiệp
- B. Phát triển dịch vụ, du lịch.
C. Bảo vệ môi trường và tài nguyên
- D. Nâng cao đời sống cho người lao động
Câu 11: Xu thế phát triển của ngành nông nghiệp hiện nay là?
- A. Sản xuất ít các sản phẩm nông sản
B. Sử dụng ngày càng nhiều máy móc và phân bón
- C. Sản xuất tự cung tự cấp nông sản
- D. Sản xuất không gây ảnh hưởng đến tự nhiên
Câu 12: Hoạt động nông nghiệp ở các nước phát triển thường có đặc điểm là
- A. Sử dụng công cụ thô sơ
B. Sử dụng máy móc hiện đại
- C. Sản xuất trên quy mô nhỏ
- D. Sản xuất để tự cung cấp nông sản
Câu 13: Hoạt động nông nghiệp phổ biến ở những quốc gia có khí hậu ôn đới là?
A. Trồng lúa mì, chăn nuôi cừu.
- B. Trồng lúa gạo, chăn nuôi trâu bò.
- C. Trồng cây công nghiệp, chăn nuôi trâu bò.
- D. Trồng lúa gạo và lúa mì
Câu 14: Các hoạt động sản xuất của con người ngày nay không có đặc điểm nào?
- A. Ngày càng đa dạng hơn.
- B. Tác động ngày càng nhiều đến tự nhiên
C. Không gây ảnh hưởng xấu đến tự nhiên
- D. Thay đổi tùy theo các môi trường địa lí
Câu 15: Việc xây dựng các công trình thủy điện có tác động lớn nhất đến thành phần tự nhiên nào sau đây?
- A. Bầu không khí.
- B. Động, thực vật.
C. Dòng chảy sông ngòi.
- D. Đất đai.
Câu 16: Hoạt động nào sau đây góp phần nâng cao độ phì của đất?
A. Bón phân cải tạo đất.
- B. Sử dụng thuốc trừ sâu.
- C. Khai thác khoáng sản.
- D. Khai thác rừng.
Câu 17: Biện pháp nào sau đây không có vai trò trong hạn chế tình trạng ngập lụt và hạn hán trong sản xuất nông nghiệp ở vùng đồng bằng?
- A. Đào kênh dẫn nước.
- B. Xây dựng hồ chứa nước.
- C. Xây dựng hệ thống đê điều.
D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 18: Hoạt động nào sau đây làm gia tăng diện tích đất hoang hóa ở vùng đồi núi?
- A. Cày sâu bừa kĩ.
- B. Cải tạo đất phèn, đất mặn.
C. Chặt phá rừng bừa bãi.
- D. Làm ruộng bậc thang.
Câu 19: Hoạt động sản xuất công nghiệp diễn ra mạnh mẽ nhất ở khu vực nào sau đây?
- A. Đông Nam Á.
- B. Bắc Phi.
C. Bắc Mĩ.
- D. Trung Á.
Câu 20: Thành phần tự nhiên bị biến đổi mạnh do hoạt động canh tác, xây dựng các công trình thủy lợi của con người là?
- A. Khí hậu
- B. Nguồn nước
- C. Sinh vật
D. Địa hình
Xem toàn bộ: Bài 21: Con người và môi trường địa lí
Bình luận