Soạn giáo án GDKTPL10 kết nối tri thức bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xhcn việt nam (3 tiết)

Soạn chi tiết đầy đủ giáo án GDKTPL 10 bài 20: Đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xhcn việt nam (3 tiết) sách kết nối tri thức . Giáo án soạn chuẩn theo Công văn 5512 để các thầy cô tham khảo lên kế hoạch bài dạy tốt. Tài liệu có file tải về và chỉnh sửa được. Hi vọng, mẫu giáo án này mang đến sự hữu ích và tham khảo cần thiết. Mời thầy cô tham khảo

Ngày soạn:…/…/…

Ngày dạy:…/…/…

BÀI 20: ĐẶC ĐIỂM, NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM

(3 tiết)

  1. MỤC TIÊU
  2. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nêu được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

  1. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học để có những kiến thức cơ bản về đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

+ Giao tiếp và hợp tác trong làm việc nhóm đê’ thực hiện những hoạt động học tập.

+ Giải quyết vấn đê' và sáng tạo trước những tình huống đặt ra trong bài học và trong thực tiễn cuộc sống liên quan đến bộ máy nhà nưốc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Năng lực đặc thù:

+ Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiếu được trách nhiệm cùa công dân trong việc góp phẩn xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh; Phân tích, đánh giá được thái độ, hành vi, việc làm của bản thân và người khác đối với bộ máy nhà nước Việt Nam; Thực hiện nghĩa vụ của công dân trong bào vệ, xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam bằng những hành vi cụ thề, phù hợp với độ tuổi và quy định của pháp luật; Đổng tình, ủng hộ những thái độ, hành vi, việc làm phù hợp với quy định của pháp luật đối với bộ máy nhà nước Việt Nam; Phê phán, đấu tranh với những thái độ, hành vi, việc làm chống phá bộ máy nhà nước Việt Nam.

+ Năng lực tìm hiểu và tham gia các hoạt động kinh tế - xã hội: Hiểu được một số vấn đé cơ bản vẽ bộ máy nhà nước Việt Nam; Bước đẩu đưa ra các quyết định hợp lí và tham gia giải quyết được một số vấn đê' của cá nhân, gia đình và cộng đông bằng các hành vi, việc làm phù hợp với chính sách, pháp luật cùa Nhà nước.

  1. Phẩm chất

- Trung thực và có trách nhiệm công dân khi thực hiện Hiến pháp.

- Yêu nước, tin tưởng và chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của Hiến pháp.

  1. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
  2. Đối với giáo viên
  • SGK, SGV, SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10.
  • Tranh/ảnh, clíp, câu chuyện, trò chơi, ví dụ thực tế,... liên quan tới bài học;
  • Đồ dùng đơn giản để sắm vai.
  1. Đối với học sinh
  • SGK, vở ghi, sách bài tập.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

  1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Mục tiêu: Khai thác vốn sống, trải nghiệm, sự hiểu biết ban đẩu của HS về đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và dẫn dắt vào bài học mới.
  3. Nội dung: GV gọi một vài HS chia sẻ kiến thức đã biết.
  4. Sản phẩm học tập: Chia sẻ của HS.
  5. Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV nêu yêu cấu: Em hãy kể tên các cơ quan trong bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chia sẻ hiểu biết cùa mình vẽ một trong các cơ quan đó.

- HS thực hiện yêu cẫu.

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS vận dụng hiểu biết thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).

Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV mời đại diện HS trả lời trước lớp.

- GV mời đại diện HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

- GV nhận xét và dẫn dắt: Bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm nhiẽu cơ quan, thiết chế tạo thành như: Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Toà án nhân dân, Viện kiếm sát nhân dân, Hội đồng nhân dân, Ưỷ ban nhàn dân. Các cơ quan này có chức năng, nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối liên hệ gắn bó, phối hợp, kiểm soát lẫn nhau để thực hiện các chức năng của Nhà nước. Bài học này sẽ giúp em biết được đặc điểm, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước để từ đó thực hiện được những việc làm phù hợp, góp phẩn xây dựng bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vững mạnh.

  1. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN VN

  1. Mục tiêu: HS nêu được nguyên tắc tố chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  2. Nội dung:

- GV trình bày vấn đề; HS làm việc theo nhóm, đọc SGK, đưa ra và trả lời câu hỏi.

  1. Sản phẩm học tập: HS nêu và ghi được bài vào vở.
  2. Tổ chức hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS

DỰ KIẾN  SẢN PHẨM

NV1: Nguyên tắc đảm bào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sàn Việt Nam

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cấu HS thảo luận cặp đôi, đọc các thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi:

1/ Theo em, Đảng lãnh đạo bộ máy nhà nước trên những phương diện nào? Hây nêu ví dụ minh hoạ.

2/ Nguyên tắc đàm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước được thể hiện như thế nào trong thông tin 2?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS làm việc theo nhóm, thảo luận về các nội dung.

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi hoạt động 1.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét và kết luận:

1. Đảng lãnh đạo bộ máy nhà nước trên các phương diện: Đảng để ra đường lối, chủ trương, phương hướng để các cơ quan trong bộ máy nhà nước có thẩm quyến cụ thể hoá thành các quy định trong Hiến pháp và pháp luật; Đảng kiểm tra, quán triệt việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng trong tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước thông qua các tổ chức Đảng trong các cơ quan nhà nước; Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng công tác cán bộ, thông qua việc tìm kiếm, bối dưỡng, đào tạo, giới thiệu cán bộ, Đảng viên có đủ năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của bộ máy nhà nước đê’ nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyển bẩu, bổ nhiệm,...

2. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng thể hiện trong thông tin 2: Ban Chấp hành Trung ương để xuất, giới thiệu nhân sự đảm nhiệm chức danh lãnh đạo Nhà nước thể hiện việc Đảng lãnh đạo trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nưốc trên phương diện công tác cán bộ. Đảng giới thiệu Đảng viên có đủ năng lực, phẩm chất vào các cương vị chủ chốt của bộ máy nhà nước để nhân dân hoặc cơ quan nhà nước có thấm quyền bấu, bổ nhiệm.

1. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN VN

 

a. Nguyên tắc đảm bào sự lãnh đạo của Đảng Cộng sàn Việt Nam

- Đảm bào sự lãnh đạo cùa Đảng là một nguyên tắc hiến định trong tổ chức và hoạt động cùa bộ máy nhá nước Việt Nam.

- Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước được thể hiện qua các phương diện như: Đảng đề ra đường lối, chù trương, phương hướng lớn cho Nhà nước: Đảng chi đạo, hướng dẫn, giám sát hoạt động cùa Nhag nước; Đảng đáo tạo, bồi dưỡng các cán bộ, công chức, viên chức nhá nước, giới thiệu nhân sự vào các vị tri quan trọng trong bộ máy nhà nước,...

 

Xem đầy đủ các khác trong bộ: => Giáo án Kinh tế pháp luật 10 kết nối tri thức

Hệ thống có đầy đủ: Giáo án word đồng bộ giáo án Powerpoint các môn học. Đầy đủ các bộ sách: Kết nối tri thức, chân trời sáng tạo, cánh diều. Và giáo án có đủ cả năm. Các tài liệu khác như đề thi, dạy thêm, phiếu học tập, trắc nghiệm cũng có sẵn. Và rất giúp ích cho việc giảng dạy. Các tài liệu đều sẵn sàng và chuyển tới thầy cô ngay và luôn

Tải giáo án:

Nâng cấp lên tài khoản VIP để tải tài liệu và dùng thêm được nhiều tiện ích khác

Giải bài tập những môn khác