[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản

Hướng dẫn học bài 13: Các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản trang 135 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

A. Phần mở đầu

Tác động của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh không giống nhau ở mọi nơi trên Trái Đất đã tạo nên sự đa dạng về địa hình và khoảng sản. Trên bề mặt Trái Đất có các dạng địa hình chính và các loại khoáng sản nào? Dựa vào đâu để phân biệt chúng?

B. Bài tập và hướng dẫn giải

1. Các dạng địa hình

1/ Dựa vào hình 1.2 và thông tin trong mục 1, em hãy cho biết sự khác nhau giữa núi và đồi.

2/ Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 -97), kể tên một số dãy núi lớn trên thế giới.

3/ Quan sát hình 3, 4 và thông tin trong mục 1, em hãy nêu sự khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng.

4/ Dựa vào bản đồ Tự nhiên thế giới (trang 96 - 97) , kể tên một số cao nguyên, đồng bằng lớn trên thế giới.

2. Khoáng sản

1/ Em hãy cho biết trong các đối tượng sau, đâu là khoáng sản: nhựa, than đá, gỗ, cát, xi măng, thép, đá vôi. Giải thích vì sao

2/ Hãy kể tên ít nhất một vật dụng hằng ngày em thường sử dụng được làm từ khoảng sán.

3/ Sắp xếp các loại khoảng sản sau vào ba nhóm sao cho đúng: vàng, nước khoáng, kim cương, than bùn, khí thiên nhiên, cao lanh, ni-ken, phốt phát, bô-xit.

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Nêu đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất: núi, đồi, cao nguyên, đồng bằng.

2/ Khi xây dựng nhà, chúng ta sử dụng những vật liệu gì có nguồn gốc từ khoảng sản?

Chọn một trong hai nhiệm vụ sau:

3/ Sưu tầm hình ảnh về các dạng địa hình đồi, núi, cao nguyên, đồng bằng ở nước ta.

4/ Tìm kiếm thông tin và viết báo cáo ngắn về hiện trạng khai thác một loại khoáng sản ở nước ta.

HỆ THỐNG CÂU HỎI MỞ RỘNG

Câu hỏi 1: Liệt kê các dạng địa hình chính trên Trái Đất?

Câu hỏi 2: Thế nào là núi?

Câu hỏi 3: Thế nào là đồi?

Câu hỏi 4: Thế nào là cao nguyên?

Câu hỏi 5: Thế nào là đồng bằng?

Câu hỏi 6: Thế nào là khoáng sản?

Câu hỏi 7: Phân biệt điểm khác nhau giữa núi và đồi?

Câu hỏi 8: Phân biệt điểm khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng?

Nội dung quan tâm khác

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải kết nối tri thức lớp 6, lịch sử 6 sách KNTTCS, giải lịch sử 6 sách mới, bài 13 các dạng địa hình chính trên trái đất. Khoáng sản sách KNTTCS, sách kết nối tri thức nxb giáo dục

Bình luận

Giải bài tập những môn khác

Giải sgk 6 KNTT

Giải SBT lớp 6 kết nối tri thức

Giải SBT ngữ văn 6 kết nối tri thức
Giải SBT Toán 6 kết nối tri thức
Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 kết nối tri thức
Giải SBT Lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức
Giải SBT tin học 6 kết nối tri thức
Giải SBT công dân 6 kết nối tri thức
Giải SBT công nghệ 6 kết nối tri thức
Giải SBT tiếng Anh 6 kết nối tri thức
Giải SBT hoạt động trải nghiệm 6 kết nối tri thức
Giải SBT âm nhạc 6 kết nối tri thức
Giải SBT mĩ thuật 6 kết nối tri thức

Giải sgk 6 CTST

Giải SBT lớp 6 chân trời sáng tạo