Giải SBT Tin học 11 định hướng THUD Kết nối tri thức Bài 4 Bên trong máy tính

Giải chi tiết SBT Tin học ứng dụng 11 bài 4 Bên trong máy tính. Tech12h sẽ hướng dẫn giải tất cả câu hỏi và bài tập với cách giải nhanh và dễ hiểu nhất. Hi vọng, thông qua đó học sinh được củng cố kiến thức và nắm bài học tốt hơn.

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu hỏi 1. Hãy mở một máy tính để bàn, quan sát bảng mạch chính để biết nơi đặt bộ nguồn, CPU, khe cắm RAM và các thanh RAM, các khe cắm bảng mạch mở rộng và các bảng mạch mở rộng nếu có, các cổng cắm cáp với đĩa cứng.

Câu hỏi 2.* Máy tính để bàn không có pin, nhưng có bộ nguồn cấp điện cho máy tính. Hãy tìm hiểu chức năng và các tham số của bộ nguồn cấp điện cho máy tính để bàn.

Câu hỏi 3. Kí hiệu # là một trong 4 phép toán logic cộng, nhân, phủ định và hoặc loại trừ. # có thể là phép toán nào trong các trường hợp sau?

A. 1#0 = 1

B. 1#1 = 0

C. 0#0 = 1

D. 0#1 = 0

Câu hỏi 4. Nhiều gia đình mắc bóng đèn để có thể bật tắt từ hai công tắc khác nhau. Để làm điều này người ta dùng hai công tắc đảo chiều có ba cực A, B, C mắc theo sơ đồ như trong Hình 4.1a

Nhiều gia đình mắc bóng đèn để có thể bật tắt từ hai công tắc khác nhau. Để làm điều này người ta dùng hai công tắc đảo chiều có ba cực A, B, C mắc theo sơ đồ như trong Hình 4.1a

Công tắc đảo chiều hoạt động như sau:

Nếu cực A đang nối với cực B thì khi bật công tắc, A được ngắt khỏi B và đảo sang nối với C. Khi bật ngược lại, A ngắt khỏi C và nối lại với B.

Hãy cho biết khi nào thì đèn được bật sáng, khi nào đèn tắt.

Người ta có thể dùng một rơ le để đảo chiều công tắc. Dùng loại công tắc thường đóng ở cực B, bình thường khi rơ le không được cấp điện thì công tắc sẽ nối A với B, còn khi rơ le được cấp điện, rơ le sẽ hút để công tắc nối A với C.      

Nếu quy ước trạng thái công tắc được cấp điện (để nối A với C) là 1, không được cấp điện (để nối A với B) là 0, trạng thái có điện qua đèn là 1 và không có điện qua đèn là 0 thì trạng thái của đèn là kết quả của phép toán lô gic nào đối với các trạng thái của hai công tắc K1 và K2?

Câu hỏi 5.  Hoàn thành bảng các phép toán logic sau:

x

y

(x ∧ y )

(x ∧ y)

(x ∧ y ) ∨ (x ∧ y)

0

0

0

0

0

0

1

0

1

1

1

0

1

0

1

1

1

0

0

0

So sánh kết quả phép toán ở cột cuối cùng với phép toán x⊕y. Có thể nói gì về kết quả này?

Câu hỏi 6.* Sơ đồ cộng nêu trong sách giáo khoa chỉ dùng để cộng hai số một bit, thường được gọi là bộ nửa cộng (half adder), có hai đầu vào và hai đầu ra như Hình 4.2a. Ta kí hiệu bộ nửa cộng này là A. Nếu cộng hai số nhiều bit, thì ở mỗi hàng không chỉ cộng hai bit tương ứng của hai số hạng mà còn phải cộng cả bit nhớ ở hàng bên phải chuyển sang. Do vậy phải cần một bộ cộng ba đầu vào và hai đầu ra, thường được gọi là bộ cộng đầy đủ (full adder) như Hình 4.2b. Ta kí hiệu bộ nửa cộng này là B.

Để cộng hai số nhị phân n + 1 bit $x_{n}$$x_{n-1}$...$x_{1}$$x_{0}$ và $y_{n}$$y_{n-1}$...$y_{1}$$y_{0}$  với kết quả $z_{n}$$z_{n-1}$...$z_{1}$$z_{0}$ , ta có thể ghép nhiều bộ cộng kiểu A và B như minh họa trong Hình 4.2c

Hãy ghép một số bộ cộng kiểu A để thiết lập một bộ cộng kiểu B. Tìm trên Internet thông tin về bộ cộng đầy đủ.

6.* Sơ đồ cộng nêu trong sách giáo khoa chỉ dùng để cộng hai số một bit, thường được gọi là bộ nửa cộng (half adder), có hai đầu vào và hai đầu ra như Hình 4.2a. Ta kí hiệu bộ nửa cộng này là A. Nếu cộng hai số nhiều bit, thì ở mỗi hàng không chỉ cộng hai bit tương ứng của hai số hạng mà còn phải cộng cả bit nhớ ở hàng bên phải chuyển sang. Do vậy phải cần một bộ cộng ba đầu vào và hai đầu ra, thường được gọi là bộ cộng đầy đủ (full adder) như Hình 4.2b. Ta kí hiệu bộ nửa cộng này là B. Để cộng hai số nhị p

Thêm kiến thức môn học

Từ khóa tìm kiếm: Giải SBT Tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức, Giải SBT Tin học ứng dụng 11, Giải SBT Tin học ứng dụng 11 Kết nối tri thức bài 4 Bên trong máy tính

Bình luận

Giải bài tập những môn khác